Hiển thị các bài đăng có nhãn benh-ly-rang-mieng. Hiển thị tất cả bài đăng

Yếu tố phụ gây viêm nha chu

Nguyên nhân chủ yếu gây viêm nha chu do vấn đề vệ sinh răng miệng và chế độ ăn uống chưa được tốt ở mỗi người. Làm cho các mảng bám và các vụn thức ăn bám đầy trên bề mặt răng và trong các kẽ nhỏ của răng.

Lâu ngày tạo nên các mảng bám vôi răng. Mà vôi răng chính là môi trường cho các loại vi khuẩn phát triển gây nên các viêm nhiễm nổi bật là bệnh viêm nha chu với nhiều mối nguy cơ tiềm ẩn sau đó.

Ngoài nguyên nhân chính trên bệnh nha chu còn do nhiều yếu tố phụ gây viêm nha chu. Đó là những yếu tố mà thường các bệnh nhân không để ý đến nên thường không chú ý đến cách đề phòng.

Xem thêm
http://bacsiranghammat.org/cach-danh-bay-het-mang-bam-den-tren-rang-tai-nha/

Các yếu tố phụ gây viêm nha chu

♦ Sự rối loạn kích thích ở phụ nữ mang thai

Phụ nữ mang thai có cơ thể nhạy cảm và dễ bị kích ứng hơn các phụ nữ bình thường. Trong thời kỳ mang thai ở các thai phụ hoặc đối với phụ nữ bình thường đang trong thời gian nguyệt san thì lượng hocmon trong cơ thể thay đổi, làm cho nướu rất dễ bị viêm hoặc bị phù đại lên. Tác động đến bệnh nha chu và làm cho bệnh nha chu nặng hơn, nguy hiểm hơn.



♦ Bệnh nha chu bị ảnh hưởng nặng từ các căn bệnh mãn tính

Theo nghiên cứu khoa học của các nha sĩ hàng đầu thế giới thì những bệnh nhân đang mắc các bệnh mãn tính như : hô hấp, tiểu đường, đái tháo đường, các bệnh liên quan tới tim mạch thì dễ có nguy cơ phát triển bệnh nha chu cao hơn và trầm trọng hơn những bệnh nhân có sức khỏe tốt bình thường.

♦ Bị mắc bệnh nha chu do lây nguồn bệnh từ người khác

Bệnh nha chu là một bệnh lý răng miệng nguy hiểm, nó phát triển âm thầm và chậm chạp nên phần lớn các bệnh nhân không phát hiện ra bệnh khi bệnh ở giai đoạn đầu. Và mọi người thường lầm tưởng nó là căn bệnh bình thường và không có nhận thức đúng đắn về nó. Nhiều người xem thường việc vệ sinh răng miệng và xem việc dùng chung bàn chải răng là việc bình thường thì nguy cơ mắc bệnh rất cao. Chỉ cần một người bị bệnh nha chu thì căn bệnh có thể lây lan cho người khác là rất cao.

♦ Yếu tố di truyền

Đây là yếu tố cũng rất thường gặp. Nhiều người khi vừa sinh ra đã có nướu, răng miệng không được khỏe mạnh vì thế rất khó để đương đầu với các loại vi khuẩn. Vì thế mà tỷ lệ những trường hợp như này mắc các bệnh về răng miệng là rất cao trong đó viêm nha chu là một căn bệnh điển hình. Vì tình trạng răng miệng yếu nên dù họ có thường xuyên lấy cao răng, răng miệng luôn trong tình trạng sạch sẽ thì nướu vẫn luôn bị viêm nhiễm do sức kháng khuẩn cảu nướu quá yếu.

Để điều trị bệnh viêm nha chu bạn cần phải hiểu rõ nguyên nhân phát sinh nguồn bệnh và điều trị ngay ở những gian đoạn đầu. Như vậy sẽ có hiệu quả điều trị cao hơn và các bước điều trị cũng đơn giản hơn. Nếu để bệnh viêm nhiễm nặng thì sự điều trị khỏi là không thể. Bạn chỉ có thể sử dụng những biện pháp nhằm hạn chế bệnh phát triển nặng hơn và chấp nhận sống chung với bệnh cả đời.

Đặc điểm của bệnh viêm nha chu

Để tìm hiểu kỹ cũng như để có được cách điều trị thích hợp về bệnh nha chu ta nên đi sâu vào tìm hiểu nguyên nhân và đặc điểm của bệnh viêm nha chu như thế nào. Sau đây, nha khoa giới thiệu và phân tích rõ về vấn đề ” nguyên nhân và đặc điểm của bệnh viêm nha chu “.


Nguyên nhân và đặc điểm của bệnh viêm nha chu.

♦ Nguyên nhân gây bệnh viêm nha chu

Nha chu là một căn bệnh nguy hiểm và cũng như nhiều chứng bệnh lý răng miệng khác thì nguyên nhân gây nên bệnh nha chu thường là bắt đầu từ thói quen ăn uống cũng như cách vệ sinh răng miệng hàng ngày của từng người. Vệ sinh răng miệng kém, không đúng cách là nguyên nhân chủ yếu gây nên bệnh nha chu. Và nguyên nhân gây nên bệnh nha chu được chia làm 2 nguyên nhân chính : Tại chỗ và toàn thân

Xem thêm
http://benhviennhakhoa.weebly.com/ham-ho-mom/sao-viet-phau-thuat-tham-my-dep-rang-ngoi

Nguyên nhân tại chỗ.

Nguyên nhân tại chỗ là nguyên nhân do các yếu tố vi khuẩn, cao răng, sang chấn khớp do khớp cắn không đều gây nên. Trong khoang miệng có rất nhiều loại vi khuẩn trú ẩn và chờ thời cơ để phát triển. Một khi cách chăm sóc và vệ sinh răng miệng không được chú ý, cùng với thói quen ăn uống tùy tiện mỗi ngày sẽ làm cho các vụn thức ăn bám đầy trên mặt răng miệng, kẽ răng. Lâu ngày tạo nên các lớp cao răng bám đầy trên cổ răng thậm chí trong cả nướu. Mà cao răng chính là môi trường thuận lợi để cho vi khuẩn phát triển. Khi vi khuẩn hoạt động nó sẽ gây sâu răng, tạo ra những cơn đau âm ỉ, lâu ngày gây viêm nha chu, viêm nướu thậm chí làm hư tủy gây tiêu xương và mất răng. Làm ảnh hưởng tới sức khỏe răng miệng, gây mất thẩm mỹ cho khuôn miệng, nụ cười. Và đặc biệt là tác động xấu tới sức khỏe toàn thân.



Nguyên nhân toàn thân

Nguyên nhân toàn thân bắt nguồn từ nhiều yếu tố : Rối loạn nội tiết, bệnh ác tính toàn thân, những bệnh viêm nhiễm khuẩn, bệnh suy dinh dưỡng do không cung cấp đủ dinh dưỡng cho cơ thể, các yếu tố miễn dịch, yếu tố xã hội và ngay cả số lượng tuổi tác, yếu tố giới tính, thậm chí chế độ dinh dưỡng hàng ngày cũng là nguyên nhân gây nên bệnh nha chu.

♦ Đặc điểm của bệnh nha chu

Bệnh viêm nha chu là bệnh của toàn thể những mô nha chu gồm có nướu, dây chằng nha chu, XOR, Xê măng gốc răng. Đặc trưng của bệnh là sự mất bám dính từ ít đến nhiều tùy thuộc vào mức độ bệnh và ta có thể phát hiện ra bệnh một cách dễ dàng dựa trên những dấu hiệu lâm sàng và kết quả chụp phim X-quang.

Đây là một bệnh mãn tính thường xảy ra ở những người lớn trên 35 tuổi và không phân biệt giới tính.

Nha chu là bệnh không hoàn nguyên.

Bệnh diễn tiến theo chu kỳ ( thời kỳ bộc phát xen lẫn thời kỳ yên nghỉ ). Có nghĩa là bệnh không phát triển thường xuyên mà phát triển một cách thầm lặng, âm ỉ. Có thời kỳ bộc phát dự dội gây nên những cơn đau nhưng cũng có thời kỳ nó không phát triển.

Xác định được thủ phạm gây bệnh răng lợi

Cho tới bây giờ, các bác sỹ đã khẳng định chắc chắn với những bằng chứng khoa học không tranh cãi về hai chủng vi khuẩn chính là thủ phạm gây ra các bệnh Răng Lợi là vi khuẩn Streptococcus mutans gây bệnh sâu răng và Porphyromonas gingivalis gây bệnh viêm lợi.


Vi khuẩn Streptococcus mutans là nguyên nhân chính gây ra bệnh Sâu răng . Nhiều loại vi khuẩn Lactobacillus cũng có mối liên quan tới tiến triển của bệnh nhưng ít hơn. Sự phát triển và chuyển hóa của vi khuẩn S. mutans làm thay đổi điều kiện môi trường của hệ vi sinh vật bình thường cư trú trong khoang miệng. Đây là loại vi khuẩn đặc biệt, có khả năng bám dính trên bề mặt răng và tạo ra một môi trường mỏng. http://hantramrangthammy.weebly.com/phau-thuat-ham-ho/sao-hollywood-khi-duoc-lai-tao-voi-nhau



Sau khi bám dính vào răng, S. mutans bắt đầu phân chia và sinh sản trên một lớp mỏng để tạo mảng bám sinh học (biofilm). Vi khuẩn S. mutans bắt đầu phát triển và tổng hợp các enzyme để chuyển hóa đường (có sẵn trong thức ăn) thành lớp glucan bám trên răng gọi là cao răng (dental plaque). Khi lớp cao răng này phát triển, các vi khuẩn khác cùng với S. mutans sẽ sinh sôi, phát triển bền vững và sinh ra các chất chuyển hóa có tính acid làm ăn mòn răng. Chính vì vậy, S. mutans là nhân tố quyết định tới quá trình gây bệnh Sâu răng. http://benhviennhakhoa.weebly.com/ham-ho-mom/sao-viet-phau-thuat-tham-my-dep-rang-ngoi


V i khuẩn Porphyromonas gingivalis cũng đóng vai trò quyết định trong bệnh lý Viêm lợi . Loại vi khuẩn này tập trung quanh các mô nâng đỡ răng, sử dụng nguồn protein dư thừa trong các kẽ răng làm năng lượng và nguyên liệu carbon để tổng hợp enzyme gingipain. Enzyme gingipain có khả năng cắt đứt các liên kết trong protein do đó gây hủy hoại mô lợi, làm giảm khả năng liên kết giữa răng với các mô nâng đỡ quanh răng. Hậu quả là người bị bệnh viêm lợi lâu ngày sẽ trở thành bệnh viêm quanh răng và có thể dẫn tới mất răng nếu không có biện pháp điều trị phù hợp.


Phòng ngừa vi khuẩn S. mutans và Porphyromonas gingivalis

Trên thực tế vi khuẩn S. mutans và vi khuẩn Porphyromonas gingivalis luôn luôn tồn tại cùng hệ vi khuẩn bình thường trong khoang miệng. Để phòng ngừa loại vi khuẩn này, chúng ta có thể có hai cách: một là làm sạch răng miệng để giám nguồn nguyên liệu để vi khuẩn tổng hợp enzyme gây hại, cách hai là ức chế trực tiếp các enzyme gây hại của vi khuẩn từ đó dẫn tới làm giảm số lượng vi khuẩn. http://chinhnhathammy.weebly.com/nha-khoa/phau-thuat-tham-my-that-bai-gay-roi-loan-tam-ly

Cách thứ nhất nhìn chung đa số đều có thể thực hiện dễ dàng bằng cách ăn uống vệ sinh, duy trì lối sống lành mạnh, đánh răng đúng cách, súc miệng sạch sẽ sau khi ăn xong, sử dụng chỉ tơ nha khoa để làm sạch các kẽ răng. Đây cũng là biện pháp đã được các chuyên gia khuyên dùng giống như việc tập thể dục 30 phút mỗi ngày giúp nâng cao sức khỏe nói chung

Dấu hiệu nhận biết viêm lợi có mủ

Để có cách điều trị cũng như phòng bệnh hiệu quả bệnh viêm lợi có mủcần phải phát hiện bệnh sớm và điều trị sớm có thể. Nhằm hạn chế tình trạng bệnh phát triển nặng và nguy cơ gây ảnh hưởng các bộ phận khác. Và để phát hiện ra bệnh sớm thì các cách nhận biết viêm lợi có mủ dưới đây là những bước đi tốt.


Cách nhận biết viêm lợi có mủ

Muốn có cách trị bệnh viêm lợi có mủ nhanh thì bạn không nên bỏ qua bước chuẩn đoán bệnh, có thể nhận biết bệnh dễ dàng qua một số triệu chứng như sau: http://chamsocrangtreem.vn/thuc-hien-cach-nho-rang-sua-bang-chi-tai-nha-duoc-khong/


– Đau răng, đau lợi

Đây là triệu chứng dễ phát hiện nhất của bệnh viêm lợi có mủ hiện nay. Khi bị viêm có thể gây nên cơn đau dai dẳng tại vùng viêm. Cơn đau có thể tăng cường độ và mật độ khi bệnh nhân ăn uống, nhai nuốt, nhạy cảm với đồ ăn nóng lạnh.

– Hôi miệng

Dấu hiệu này không nên nghĩ đơn thuần là do mình vệ sinh răng miệng chưa đúng cách gây nên mà có thể do bệnh viêm lợi có mủ gây nên. Tình trạng viêm nhiễm có dịch nhiễm trùng khiến cho miệng phát ra mùi hôi khó chịu. http://chamsocrangtreem.vn/nho-rang-sua-cho-be-khi-nao-la-thich-hop/

– Mủ trắng quanh chân răng

Quan sát vùng lợi quanh răng sẽ thấy tình trạng sưng đỏ, kèm theo có mủ trắng thì nguy cơ bạn bị viêm lợi có mủ lên tới 90%.

Mỗi bệnh nhân sẽ cho ra kết quả khác nhau tùy thuộc vào cơ địa và tình trạng của mỗi người

– Sốt
Khi viêm nặng thì sốt có thể là dấu hiệu cảnh báo tình trạng nhiễm trùng đang ở mức báo động nghiêm trọng. Kèm theo sốt là tình trạng mệt mỏi, xuất hiện hạch bạch huyết ở dưới cổ … http://chamsocrangtreem.vn/nho-rang-sua-cho-tre-dung-cach/

Đây là bệnh lý nguy hiểm nhưng có cách điều trị tương đối dễ dàng. Khi phát hiện cơ thể có những dấu hiệu như đau nhức răng dai dẳng, sốt, vùng má bị sưng, cổ nổi hạch, bạn cần đến ngay tới cơ sở khám chữa bệnh gần nhất để các nha sĩ làm xét nghiệm, từ đó đưa ra những biện pháp điều trị kịp thời.

Niềng răng cho trẻ em ở đâu tốt và uy tín nhất tại Sài Gòn

Nha khoa KIM địa niềng răng cho trẻ em uy tín có thể đáp ứng được tất tất cả những yêu cầu trên, cam kết mang lại cho mọi khách hàng kết quả hoàn hảo nhất. 

>> Răng sâu có nên trám
>> Sâu răng có mấy giai đoạn
>> Sâu răng quá nặng phải làm sao

Với một đội ngũ bác sĩ được đào tạo chuyên sâu về chỉnh nha tại trường ĐH. Y Dược TP.HCM và bề dày với hơn 15 năm kinh nghiệm trong nghề. Đảm bảo mang lại cho bạn kết quả hoàn hảo nhất.



Trang thiết bị, máy móc tiên tiến, hệ thống vô trùng hiện đại của Nha khoa KIM được nhập khẩu từ Châu Âu, giúp quá trình khám, chuẩn đoán và điều trị được nhanh chóng và đảm bảo an toàn cho bệnh nhân trong suốt quá trình điều trị.


Đội ngũ phụ tá chu đáo mang lại cho bạn cảm giác thoải mái sẽ hướng dẫn và giải đáp thắc mắc của bạn một cụ thể và nhiệt tình nhất.

Làm sao để nhổ răng khôn giảm đau nhức và biến chứng

Với sự phát triển của ngành nha khoa thì những khiếm khuyết, bệnh lý của hàm răng không gì là không thể làm được. Ngay cả khi bạn bị mất răng thì các nha sĩ cũng sẽ đưa ra những lời khuyên về những cách làm răng giả phù hợp giúp phục hồi chức năng ăn nhai và tính thẩm mỹ.


>> Bị sâu răng có nguy hiểm không
>> Sâu răng gây hôi miệng

1. Làm răng giả bằng hàm giả tháo lắp?

Hàm răng giả tháo lắp: có cấu tạo gồm nền hàm bằng nhựa resine hoặc kim loại và răng sứ giả thay thế răng mất phù hợp cho trường hợp mất nhiều răng (từ 3 răng trở lên).

Ưu điểm của hàm giả tháo lắp là giá thành rẻ khi phục hình nhiều răng còn nhược điểm là sức nhai yếu, độ bền không cao, khi ăn nhai có cảm giác hơi cộm nên ăn không ngon miệng, ngoài ra sau khi ăn phải tháo ra để vệ sinh nên khá phiền.


2. Trồng răng giả cố định bằng cầu răng sứ

Cầu răng sứ là cách phục hình răng mất nhờ thân răng sứ. Bác sĩ sẽ thực hiện mài cùi các răng kế cận răng mất để làm trụ đỡ, sau đó cầu răng sứ được chế tạo nhằm thay thế răng mất.

Đối với làm cầu răng, đòi hỏi các răng kế cận răng mất cần khỏe mạnh để có thể làm trụ đỡ cho răng giả. Ưu điểm của cầu răng sứ là tính thẩm mỹ cao, ăn nhai tốt, chi phí phải chăng.

Tuy nhiên nhược điểm của cách trồng răng cố định này chỉ thay thế được thân răng mà không thay thế được chân răng, nên về lâu dài không tránh được tình trạng tiêu xương hàm khiến gương mặt bị xệ xuống, trông mất thẩm mỹ, già trước tuổi.

3. Làm răng giả cố định bằng cấy ghép implant

Cấy ghép implant là phương pháp trồng răng giả tiên tiến thay thế được cả chân răng và thân răng đã mất. Trụ implant được cấy xuống xương hàm thay thế chân răng, abuttment làm trụ đỡ ở phía trên, sau đó thân răng sứ được chế tạo gắn lên abuttment thay thế thân răng thật đã mất.

Làm răng giả bằng implant phục hồi chức năng ăn nhai tốt, tính thẩm mỹ cao, độ bền duy trình vĩnh viễn trên cung hàm. Tuy nhiên, chi phí cấy ghép implant khá cao, đồng thời phương pháp này yêu cầu bệnh nhân phải có sức khỏe tốt thì mới đáp ứng được.

Mỗi phương pháp phục hình có những ưu nhược điểm khác nhau, phù hợp với từng đối tượng cụ thể. Tuy nhiên, dù chọn cách nào thì bác sĩ hỗ trợ điều trị cùng công nghệ được áp dụng bạn vẫn nên tìm hiểu kỹ.

Mẻ răng nên làm gì?

Mẻ răng là một trong những trường hợp chấn thương răng, tuy không nặng như nứt răng hay vỡ răng, nặng hơn là răng rơi hẳn ra ngoài, nhưng mẻ răng là tiền đề để dẫn đến những hiện tượng suy yếu răng trầm trọng nói trên.



Mẻ răng xuất phát từ nhiều nguyên nhân, có thể do chấn thương như tai nạn, chơi thể thao, té ngã, gây ra tác động ngoại lực mạnh lên răng, làm răng bị mẻ gẫy; hoặc răng bị mài mòn bởi những thực phẩm có tính axit lâu ngày làm phá hủy men răng, lộ ngà, mẻ răng; răng của bạn cũng có thể thiếu canxi bẩm sinh nên rất yếu, dễ bị mẻ… Dù nguyên nhân nào, thì mẻ răng cũng gây ảnh hưởng xấu đến mặt thẩm mỹ, khiến cho bạn gặp khó khăn khi giao tiếp và ăn nhai như bình thường. Điều này dẫn đến nhiều hệ quả xấu khác không chỉ về sức khỏe răng miệng mà cả hệ tiêu hóa, tim mạch…


Khi bị mẻ răng, dù là mẻ một phần nhỏ, hay những miếng mẻ lớn, bạn cũng nên đến ngay phòng nha để được phục hình kịp thời bằng nhiều giải pháp tiên tiến và khoa học hiện nay, đó là trám răng và bọc răng sứ.

Trám răng

Là dịch vụ phổ biến nhất trong nha khoa hiện nay, sử dụng các vật liệu y tế đặc biệt để phục hình thẩm mỹ cho răng, điều trị các trường hợp răng sâu, viêm tủy, mòn men răng và răng bị mẻ gẫy. Trám răng Inlay và Onlay là kỹ thuật mới phục hồi tốt cho răng bị mẻ. Nếu như Inlay là một miếng trám được đúc để phục hồi hình dáng của răng, thì Onlay sẽ bao phủ lên bề mặt của răng.

Trám răng khắc phục răng mẻ có độ bền cao, giữ được màu sắc tự nhiên so với răng thật, hơn nữa tiết kiệm thời gian và chi phí, chỉ cần thăm khám 2 lần và thực hiện tùy thuộc vào mức độ hư hoại của răng bạn. Các bác sĩ sẽ dùng mũi khoan lấy sạch mô răng bị mục nát hoặc quá mỏng, từ đó lấy dấu răng, làm khuôn miếng Inlay hoặc Onlay sao cho vừa khít với vùng răng mẻ. Quá trình này được hoàn tất bằng thao tác gắn vào răng bằng một loại xi măng đặc biệt.

Nếu như mẻ răng đã chuyển sang nứt gãy răng, răng bị mẻ lớn khó thực hiện trám răng, bọc răng sứ chính là giải pháp hoàn hảo hiện nay để phục hình thẩm mỹ cho chiếc răng bị mẻ của bạn. Bọc răng sứ sử dụng mão sứ để chụp lên thân răng bị mẻ gẫy, được đo và thiết kế sao cho trùng khớp và ôm khít vào thân răng thật.

Bọc răng sứ

Bọc răng sứ tạo hình dáng chiếc răng như bình thường với kích cỡ hệt răng thật, bảo vệ răng mòn men, vừa giúp bạn có thể ăn nhai như bình thường, sử dụng như răng thật của bạn, vừa phục hình thẩm mỹ cho răng, vì răng sứ y hệt răng tự nhiên với màu sắc trắng hòa hợp răng toàn hàm với độ bền vật liệu lên đến 20 – 25 năm với chi phí 4 – 5 triệu đồng/răng.

Để bảo vệ răng nguyên vẹn, điều quan trọng nhất là bạn phải điều chỉnh thói quen sinh hoạt, ăn uống. Tránh những thực phẩm có tính axit cao, tránh nhai thực phẩm hay vật cứng như đá, kẹo, xương động vật, cẩn trọng trong các hoạt động thể thao… Bên cạnh đó, bạn cần lấy cao răng định kỳ tại phòng nha để loại bỏ vi khuẩn và mảng bám có thể làm mòn men răng, gây ra nhiều bệnh răng miệng khác, phòng tránh trường hợp răng bị mẻ.

Răng cửa bị mẻ phải làm sao? – Cách khắc phục hiệu quả

Răng cửa bị mẻ là tình trạng không ai mong muốn xảy ra, vì chúng được xem là răng “mặt tiền” của hàm răng, nếu chẳng may bị sứt mẻ, xỉn màu phải đi khắc phục ngay nếu không sẽ không cười hay giao tiếp thoải mái được và ăn uống cũng không ngon.


>> nhổ răng sâu hàm dưới
>> sâu răng hàm trên

Răng cửa bị mẻ do té ngã, chấn thương, hoặc do cắn mạnh khi ăn nhai, thậm chí có trường hợp do tủy răng bị viêm khiến răng không còn vững chắc dễ bị sứt mẻ. Với công nghệ ngày càng phát triển, mọi người có thể khắc phục tình trạng này cách nhanh chóng bằng việc hàn trám răng hoặc bọc răng sứ thẩm mỹ.

Để đưa ra được phương pháp răng bị mẻ thì làm sao hoặc răng bị mẻ phải làm sao để phục hồi nhanh nhất và đảm bảo thẩm mỹ nhất thì bạn cần phải nắm được nguyên nhân răng mẻ.


Răng tự nhiên bị mẻ thì có thể là do nền răng yếu, thiếu canxi nên sau nhiều năm ăn nhai, chịu lực nghiến thường xuyên, liên kết mô răng không còn rắn chắc dẫn đến sự phân rã.

Nếu mong muốn của bạn là chữa trị nhanh và tiết kiệm nhất thì chỉ có trám răng là phù hợp. Đây là biện pháp khắc phục răng sứt mẻ dựa trên cơ chế dùng mô răng nhân tạo để bổ sung cho phần mô răng thật đã bị thương tổn.

Mô răng giả này được gọi là miếng trám. Miếng trám cho răng mẻ có màu tương tự như màu răng thật, khi gắn lên thân răng thật, chiếc răng sẽ được tạo hình tự nhiên giống như khi chưa bị sứt mẻ.

Làm gì khi răng bị mẻ? để khắc phục tốt nhất và nhanh chóng bạn nên tìm đến ngay các bác sĩ nha khoa để được thăm khám, đưa ra hướng điều trị kịp thời.

Chảy máu ở răng sâu có nguy hiểm không?

Sâu răng là một trong những bệnh lý răng miệng phổ biến ở nhiều người. Nguyên nhân chủ yếu gây sâu răng do thói quen chăm sóc và vệ sinh răng miệng không tốt, hình thành vi khuẩn gây sâu răng. Không chỉ ảnh hưởng đến vẻ thẩm mỹ, mà sâu răng còn gây ảnh hưởng đến chức năng ăn nhai, nếu không điều trị còn có thể phát sinh nhiều bệnh lý răng miệng khác.



Chảy máu ở răng sâu là một trong những biến chứng xảy ra khi vết sâu không được điều trị dẫn đến việc tủy bị tấn công. Không chỉ gây chảy máu ở phần lợi của răng mà lúc này còn đi kèm những cơn đau nhức rất đặc trưng. Điều này ảnh hưởng nghiêm trọng đến sức khỏe răng miệng của bạn, về lâu, nguy cơ mất răng là hoàn toàn có thể xảy ra.


Nếu gặp phải tình trạng này, bạn nên nhanh chóng tìm đến cơ sở nha khoa uy tín để được bác sĩ thăm khám và tìm ra nguyên nhân, khắc phục kịp thời. Bằng cách điều trị nha khoa phù hợp để chữa dứt tình trạng chảy máu ở răng sâu này. Chỉ khi đó, răng mới không còn chảy máu, cơn đau nhức mới thuyên giảm, và vẫn có thể tiếp tục bảo tồn răng thật.

Thông thường, với trường hợp răng sâu nặng, gây chảy máu và viêm tủy thì việc điều trị nội nha là điều cần làm trước tiên nhằm loại bỏ những vi khuẩn gây bệnh. Hàn răng cũng sẽ được tiến hành nhằm trám bít lại khoang rỗng khuyết tủy và mô răng, đảm bảo phục hình cho răng cũng như hạn chế tối đa sự xâm nhập trở lại của vi khuẩn gây bệnh.


Ngoài ra, để hỗ trợ khắc phục tình trạng chảy máu ở răng sâu, tốt nhất là bạn nên tạo thói quen chăm sóc răng miệng kỹ hơn, chú trọng đến cách chải răng, làm sạch miệng hàng ngày. Bạn có thể dùng nước muối để súc miệng khi răng chảy máu, ăn nhai tránh vị trí răng sâu bị chảy máu hoặc ăn những đồ ăn mềm, mát lành tính.

Các vấn đề nha khoa trẻ em cần được lưu ý

Vấn đề răng miệng cho trẻ nên được cha mẹ chú ý đặc biệt giúp định hình sự phát triển thuận lợi, hài hòa và an toàn nhất cho bé khi bước vào tuổi trưởng thành. Có 4 vấn đề nha khoa trẻ em cần được lưu tâm dưới đây.



1: Chăm sóc răng miệng hàng ngày

Đây là thao tác mang tính thói quen, nên nhiều người đôi khi hơi dễ dãi và lơ là với trẻ. Tuy nhiên, đó lại lại mấu chốt quan trọng nhất cả tất cả các vấn đề răng miệng có thể phát sinh ở trẻ.

Dù trẻ đang ở thời kỳ mọc răng sữa cũng cần được vệ sinh răng hàng ngày thật đảm bảo. Thậm chí việc chăm sóc cho bé còn cần phải được thực hiện từ trước khi bé mọc răng. Tốt nhất là nên thực hiện thao tác làm sạch miệng cho bé ngay từ khi bắt đầu cho bé bú sữa ngoài.
2: Theo dõi sự mọc răng của trẻ


Có một thực tế là hơn 90% trẻ em tại Việt Nam không được theo dõi mọc răng ngay từ khi hình thành răng sữa. Chỉ một số trẻ khi thực hiện niềng răng sớm mới được theo dõi mọc răng. Con số này rất ít, chỉ có thể đếm trên đầu ngón tay. Những trẻ còn lại đều “bị” để răng mọc tự do theo “sở thích”.

Đó cũng chính là nguyên nhân cơ bản dẫn tới tình trạng răng khấp khểnh, răng mọc sai lệch khi bước vào tuổi trưởng thành. Trong khi đó, tất cả những trẻ được theo dõi mọc răng từ nhỏ đều có khuôn răng đẹp khi lớn lên.

3: Điều trị bệnh lý răng

Việc này cần được tiến hành cẩn thận giống như đối với người lớn. Bé cần được chữa răng sâu, được trám răng, nhổ răng đúng kỹ thuật, được chữa viêm tủy, viêm nướu, viêm nha chu,…

Những bệnh lý này có thể khiến bé đau nhức khó chịu, ảnh hưởng đến ăn nhai và sinh hoạt vui chơi, làm trẻ dễ cáu gắt, khó gần và hay quấy khóc.

4: Chế độ ăn khoa học cho bé

Tưởng như không liên quan nhưng ăn uống hợp lý khoa học lại chính là một phần không nhỏ làm nên bí quyết để trẻ có được hàm răng khỏe mạnh và trắng đẹp về sau.


Như vậy, nha khoa trẻ em chủ yếu tập trung vào vấn đề chăm sóc là chính và chữa trị bệnh lý, chưa khuyến khích thẩm mỹ như là bọc răng, tẩy trắng,… ngoại trừ chỉnh nha là nên thực hiện sớm nếu có thể.

Hậu quả của tật nghiến răng và cách khắc phục

Bệnh nghiến răng là sự nghiến hoặc siết chặt các răng một cách quá mức. Tật này thường diễn ra khi ngủ, là lúc không có ý thức về hành động này.


>>cách nhổ răng sữa cho bé
>>trẻ em bị nghiến răng khi ngủ

Bệnh nghiến răng là gì?
Những người bị bệnh nghiến răng đôi khi không thể nhận thức hết được những tác hại nguy hiểm của nó đối với sức khỏe răng miệng. Nghiến răng trong thời gian kéo dài còn có thể dẫn đến một số bệnh lý khác gây ra nhiều phiền toái cho người bệnh.

Theo số liệu thống kê gần đây, có khoảng từ 5 – 20% dân số có dấu hiệu và triệu chứng của bệnh nghiến răng. Nhưng chỉ 5 – 50% trong số này nhận biết được bệnh lý này.



Nguyên nhân của bệnh nghiến răng

Ít ai biết rằng Stress lại là nguyên nhân chính dẫn đến hiện tượng nghiến răng.. Những căng thẳng não bộ trong vô thức sẽ bộc lộ qua động tác xiết răng khi chúng ta ngủ. Cho nên nhiều người vẫn nghĩ nó chỉ là một tật xấu thông thường, vô thức, không ảnh hưởng gì nghiêm trọng.

Ngoài ra, nghiến răng còn bắt nguồn từ một số nguyên nhân khác như do các cản trở vướng cộm ở khớp cắn, rối loạn chức năng hệ thần kinh trung ương, do suy dinh dưỡng, do rượu, thuốc lá và do yếu tố di truyền.

Những tác hại của bệnh nghiến răng

Trước hết, nghiến răng gây ra ảnh hưởng xấu đến chính hàm răng. Do lực sử dụng khi nghiến răng lớn gấp nhiều lần lực phát sinh khi ăn nhai nên có thể gây ra mòn răng nếu kéo dài. Khi lớp men răng bị lộ ra sẽ để lộ ngà răng dễ bị vàng, ê buốt và còn làm vỡ các múi răng, làm răng lung lay và bị rụng đi.

Với người đã từng phải phục hồi nha khoa như hàn trám, bọc răng sứ, làm mặt dán, trồng răng giả thì tật nghiến răng sẽ có thể làm hư hỏng các phục hồi nha khoa này.

Mòn răng sẽ làm giảm kích thước tầng dưới mặt răng khiến cho người bệnh trông già hơn so với tuổi.

Khi nghiến răng, các cơ hàm bị co thắt khiến cho người bệnh bị mỏi, đau các cơ, đau đầu và cổ. Trường hợp các cơ này hoạt động quá mức có thể sẽ bị phì đại, làm khuôn mặt mất dần ự cân xứng hoặc có dạng vuông do phì đại các cơ cắn ở cả hai bên.

Nghiến răng còn gây ra rối loạn khớp thái dương – hàm. Người bệnh sẽ thấy những triệu chứng nhé khó chịu hoặc bị đau ở khớp, há miệng khó, có tiếng kêu lụp cụp khi há miệng hoặc khi đang nhai. Tuy nhiên, những dấu hiệu của rối loạn khớp thái dương – hàm thường không được bệnh nhân phát hiện dễ dàng và nhầm lẫn với những bệnh lý khác.

Khắc phục bệnh nghiến răng như thế nào?

Nếu bị nghiến răng, người bệnh có thể đeo máng nhai để ngăn chặn sự phá hại răng và giảm tình trạng đau cơ, đau khớp thái dương – hàm .

Khi nghiến răng có nguyên nhân do các vướng cộm ở khớp cắn có thể tiến hành mài bỏ những điểm vướng này để khắc phục.


Ngoài ra, bệnh nhân nghiến răng nên có phương pháp giảm tải stress, căng thẳng trong công việc và cuộc sống, bỏ những thói quen xấu như uống rượu, hút thuốc,…

Cách chọn địa chỉ nha khoa uy tín tại Gò Vấp

Nhu cầu chăm sóc răng miệng đang ngày càng gia tăng, để chọn được địa chỉ nha khoa uy tín tại Gò Vấp cần phải xem xét nhiều yếu tố. Theo dõi ngay bài viết đây để có câu trả lời chính xác nhất.

1. BS đã được đào tạo ở đâu về niềng răng? niềng răng là một chuyên khoa sau đại học, do đó cần biết BS được đào tạo niềng răng ở đâu. Hiện nay, số lượng BS được đào tạo niềng răng thực sự rất ít và trong nước vẫn chưa có. Đa số các BS thực hành niềng răng hiện nay là tự đào tạo, và dù rằng là tự đào tạo, vẫn có những BS đã điều trị thành công cho nhiều bệnh nhân. Ngoài ra, cũng có một số BS đã học niềng răng từ nước ngoài. Đây là một thông tin quan trọng nhưng vẫn chưa phải yếu tố chính làm căn cứ cho chọn lựa.

2. Kinh nghiệm niềng răng của BS. BS đã trải qua bao nhiêu năm kinh nghiệm điều trị niềng răng và đã chỉnh hoàn tất được bao nhiêu bệnh nhân. Có bằng chứng gì về kết quả điều trị? Đây là thông tin rất quan trọng cần lưu ý. Nếu BS đã có trên 2 năm kinh nghiệm trong điều trị niềng răng và đã điều trị trên 20 bệnh nhân có kết quả (có bằng chứng) thì có thể tin tưởng được.

địa chỉ nha khoa uy tín tại quận Gò Vấp
Địa chỉ nha khoa uy tín tại quận Gò Vấp cần đảm bảo nhiều yếu tố

3. Qua lời giới thiệu của những bệnh nhân đã điều trị mà mình biết được, có kết quả tốt. Hoặc qua lời giới thiệu của những BS trong ngành.

4. BS có cho chụp phim phân tích đo sọ, phim toàn cảnh hay không? Có chụp hình mặt thẳng, mặt nghiêng, có chụp hình trong miệng, có lấy dấu nghiên cứu hay không? Có khám và làm bệnh án kỹ hay không? Có thiết lập một kế hoạch rõ ràng cụ thể hay không? Đây là những thông tin quan trọng cho thấy BS làm việc một cách nghiêm túc (chứng tỏ có đào tạo bài bản).

5. Là BS hội viên Câu lạc bộ niềng răng Sài gòn. CLB niềng răng tập hợp các nha sĩ cùng hỗ trợ nhau trong lĩnh vực niềng răng. CLB có những BS đã được đào tạo ở nước ngoài về niềng răng, có kinh nghiệm điều trị, sẵn sàng hỗ trợ những thành viên trong CLB khi có khó khăn trong điều trị. Những thành viên của CLB luôn thực hiện theo một quy trình điều trị bài bản, từ khâu thu thập thông tin đến kế hoạch điều trị.

Hãy tìm hiểu cẩn thận những thông tin trên, rồi mới quyết định có điều trị niềng răng với BS đó hay không.

Răng lung lay phải làm gì để chắc lại ?

Có nhiều nguyên nhân khiến răng lung lay chứ không chỉ do răng yếu hay răng sâu như nhiều người tưởng. Vậy răng lung lay phải làm gì để chắc lại như bình thường? Nguyên nhân do đâu ?


1. Răng lung lay nguyên nhân do đâu? 

Răng lung lay làm sao để chắc lại như bình thường, trước hết cần xác định nguyên nhân gây ra hiện tượng này. Nguyên nhân làm răng lung lay chủ yếu do các bệnh như: viêm nướu, viêm nha chu, viêm quanh chân răng, áp xe xương ổ răng, viêm tủy răng gây ra. Những thói quen không tốt là nguyên nhân sâu xa dẫn đến các bệnh lý răng miệng mà ta có thể kể đến như:

+ Không quan tâm tới vệ sinh răng miệng khiến các mảng bám không thường xuyên được làm sạch, là cơ hội cho vi khuẩn phát triển gây bệnh

+ Không thực hiện lấy cao răng định kỳ khiến cao răng bám dưới nướu là nguồn gốc sinh ra các bệnh về nướu răng.

+ Răng bị lực bên ngoài tác động mạnh khiến các dây chằng nha chu bị đứt làm răng lung lay.

Trong trường hợp răng bạn bị lung lay, khi ăn nhai bị nhức, nướu bị sưng thì có thể đó là biểu hiện của bệnh về nướu như viêm nướu, viêm nha chu. Vậy răng lung lay làm sao để chắc lại như bình thường?

Tuy nhiên để phân biệt chính xác răng lung lay sinh lý và lung lay bệnh lý phải do bác sĩ xác định mới được. Bạn nên đi khám bác sĩ xem độ lung lay này của răng là có bình thường không hay là có nguyên nhân nào.

phương pháp trồng răng mới

2. Răng lung lay phải làm gì để chắc lại như bình thường?

Thực ra, để răng lung lay làm sao để chắc lại còn phụ thuộc vào từng nguyên nhân khác nhau.

Răng lung lay phải làm gì để chắc lại như bình thường
Răng lung lay phải làm gì để chắc lại như bình thường

✿ Nếu xương xung quanh răng còn nhiều thì có khả năng răng cứng lại sau khi đã cạo vôi và xử lý mặt chân răng. Sau đó bác sỹ sẽ tiến hành các biện pháp cố định chuyên khoa khác đẻ cho răng chắc khỏe trở lại.

✿ Trong trường hợp xương bao quanh để giữ răng bị tiêu quá nhiều, chỉ còn 1 chút xíu giữ răng thì e rằng răng này phải nhổ.

Tốt hơn hết, bạn nên đến bệnh viện hoặc các phòng khám khác để tham khảo ý kiến tư vấn trực tiếp của bác sĩ. Răng chúng ta không phải là lúc nào cũng cố định, cứng ngắc mà luôn có độ di động nhẹ để đáp ứng tốt hơn với lực tác động lên nó.

Sau khi đã hỗ trợ điều trị xong nên chú ý đến vấn đề chăm sóc răng miệng và lấy cao răng định kỳ. Đây là cách phòng ngừa răng lung lay hiệu quả.

Vì nguyên nhân cơ bản dẫn đến sự lỏng lẻo của dây chằng nha chu và tổ chức quanh răng khiến cho răng lung lay đó là hiện tượng cao răng, viêm nha chu. Chỉ cần giữ cho răng khỏe mạnh, chăm sóc nha chu đúng cách để không bị vi khuẩn tấn công thì có thể tránh được tình trạng răng lung lay.

Nếu như bạn cần được tư vấn thêm về vấn đề răng lung lay phải làm gì để chắc lại hoặc về các bệnh lý khác liên quan, bạn vui lòng liên hệ với Nha khoa KIM theo hotline 1900.6899 các bác sĩ luôn sẵn sàng tư vấn chi tiết cho bạn.

Hướng dẫn cho bạn cách chữa chảy máu chân răng

Chảy máu chân răng do nhiều nguyên nhân gây ra, trong đó phổ biến nhất vẫn xuất phát từ cách chăm sóc răng miệng không hiệu quả khiến mảng bám nhiêu, gây viêm lợi. Bài viết sau đây sẽ hướng dẫn bạn cách chữa chảy máu chân răng an toàn nhất.

Sức khỏe, chữa bệnh, trị bệnh, chảy máu chân răng, viêm lợi, bệnh răng miệng, sức khỏe răng miệng, chăm sóc sức khỏe, hoa quả, món ăn, nấu ăn, răng lợi
Tuyệt chiêu đơn giản chữa chảy máu chân răng cực hữu hiệu.
Viêm lợi gây đau nhức quanh răng, nhất là khi ăn thức ăn quá nóng, mặn sẽ khiến lợi sưng tấy, đau nhức. Viêm lâu ngày thì chỗ viêm chỉ hơi sưng, có viền cổ răng, không đau nhưng rất dễ chảy máu khi va chạm dù nhẹ.
Nguyên nhân
Nguyên nhân viêm lợi có thể do bệnh như tiểu đường, tim mạch, thiếu vitamin… nhưng phần lớn là do vệ sinh
răng miệng
kém, nhiều cao răng (do muối khoáng trong nước bọt) đọng trên cổ răng gây viêm lợi, tụt lợi. Sau khi ăn uống không súc miệng, chải răng sạch, cặn thức ăn đọng trên răng lợi, vi khuẩn tấn công, tạo nên bựa bẩn gây viêm lợi và sâu răng.
Triệu chứng
Sức khỏe, chữa bệnh, trị bệnh, chảy máu chân răng, viêm lợi, bệnh răng miệng, sức khỏe răng miệng, chăm sóc sức khỏe, hoa quả, món ăn, nấu ăn, răng lợi
Chân răng sưng, đỏ, đau, khi nói hay thở, miệng có mùi hôi, chân răng sưng, răng dễ lung lay, động vào răng không đau nhưng đau vùng lợi xung quanh.

Cách chữa chảy máu chân răng

>> Phuong phap tri hoi mieng

>> Ba bau bi chay mau chan rang
Phương pháp chữa hữu hiệu Đánh răng và dùng chỉ nha khoa
Phòng bệnh luôn tốt hơn chữa bệnh, do đó nếu bạn không muốn đợi cho đến khi viêm lợi nặng rồi mới đi chữa thì hãy tự chăm sóc răng lợi bằng cách bắt đầu đánh răng 2 lần/ngày cùng với dùng chỉ nha khoa để vệ sinh răng ngay sau bữa ăn. Thực hiện vệ sinh răng lợi tốt không chỉ cho bạn một nụ cười rạng rỡ, tươi tắn với hàm răng sáng ngọc, lợi khoẻ mà còn giảm thiểu các bệnh liên quan đến răng lợi.
Hoa quả và rau tươi
Rau xanh và hoa quả tươi không chỉ tốt cho
sức khỏe
tổng thể mà còn cũng không kém phần quan trọng việc cải thiện
sức khỏe
của răng lợi. Rau xanh và hoa quả tươi rất giàu các vitamin và khoáng chất lại ít calo. Ăn rau sống giúp cải thiện lưu thông các mạch máu ở lợi, giúp làm giảm chảy máu lợi.
Súc miệng nước muối

Sức khỏe, chữa bệnh, trị bệnh, chảy máu chân răng, viêm lợi, bệnh răng miệng, sức khỏe răng miệng, chăm sóc sức khỏe, hoa quả, món ăn, nấu ăn, răng lợi
Một trong những biện pháp khắc phục đơn giản nhất là súc miệng bằng nước muối. Hãy pha một chút muối với nước ấm và súc miệng 3 lần/ ngày và hãy đảm bảo là nước không quá nóng sẽ gây bỏng lợi nhé.
Điều trị hoàn toàn
Bạn muốn chữa hết chứng chảy máu lợi cần tìm rõ nguyên nhân, nên đi khám tại các chuyên khoa Răng-hàm-mặt. Nếu do đọng cao răng thì phải cạo sạch cao, viêm lợi thì phải điều trị, còn dùng các loại thuốc phải theo chỉ định của nha sĩ, bác sĩ.

Hãy tìm hiểu đúng nguyên nhân gây chảy chảu máy chân răng lớn nhất từ đó có cách chữa chảy máu chân răng phù hợp.

Top 3 cách trị hôi miệng vĩnh viễn

Hôi miệng không chỉ ảnh hưởng trực tiếp đến giao tiếp mà còn gây lo lắng vì đây là dấu hiệu của một số bệnh nguy hiểm. Sau đây chúng tôi sẽ tổng hợp 3 cach tri hoi mieng vinh vien tốt nhất cho bạn.

Hôi miệng không phải căn bệnh nguy hiểm đến sức khỏe nhưng lại ảnh hưởng cực kỳ lớn đến đời sống cá nhân người mắc bệnh trong: Giao tiếp, công việc và cuôc sống.
Mùi hôi miệng sinh ra là do các tích hợp các chất lưu huỳnh dễ bay hơi (VCS – Volatiti Sulfur Copounds).
Cách trị hôi miệng triệt để 1
Khi chúng ta ăn uống thì xác vi khuẩn hay các tế bào bong tróc từ miệng sẽ chuyển hóa thành các chất bã. Ai cũng có những chất bã này trong quá trình ăn uống. Tuy nhiên, nếu mức độ của chúng cao hơn mức độ bình thường thì sẽ tạo mùi khó chịu.
Ngoài ra, một số nguyên nhân khác gây mùi phổ biến ở nhiều người là do vệ sinh răng miệng chưa đúng cách như: Lười đánh răng, răng bị sâu, viêm nướu, nha chu, nhiễm trùng răng nướu,,..
Đồng thời, khi mắc một số bệnh liên quan đến dạ dày đại tràng cũng là nguyên nhân gây chứng hôi miệng. Hoặc đôi khi là do miệng bị khô nên lượng nước bọt không đủ để làm sạch răng nướu.
3 cách trị hôi miệng triệt để

1. Lấy cao răng
Theo lời khuyên nha sĩ, bạn nên lấy cao răng 4- 6 tháng 1 lần. Những mảng bám của cao răng không những làm hàm răng bạn xỉn màu mà còn gây viêm nướu và hôi miệng. Lấy cao răng là lấy đi những mảng bám khó chịu, giúp răng trắng, hơi thở thơm mát hơn.
3 cách trị hôi miệng triệt để giúp bạn tự tin hơn đến 99%
2. Kiên trì sử dụng các sản phẩm thảo dược tự nhiên
- Trà xanh: Trà xanh từ lâu đã được coi là thảo dược tự nhiên giúp trị bệnh hôi miệng cực kỳ hiệu quả. Đó là lý do vì sao các hãng kem đánh răng trên thị trường cũng không ngừng tung ra những sản phẩm kem đánh răng trà xanh với nhiều tác dụng tốt nhất cho răng nướu.

chữa hôi miệng cho trẻ

>> Chữa bệnh chảy máu chân răng

>> Chảy máu chân răng ở bà bầu


Cách sử dụng lá trà xanh: Sau khi rửa sạch và để khô lá trà xanh, bạn ngậm rồi nhai trong miệng cho đến khi các tinh chất từ trà xanh tiết ra thì bạn nuốt cùng với nước bọt. Bạn làm thường xuyên và hàng ngày. Tốt nhất là bất cứ lúc nào bạn cảm thấy miệng có mùi thì nên dùng lá trà xanh.
Đây là cách làm hiệu quả nhưng không gây hại nên bất cứ lúc nào cũng có thể sử dụng.
- Chanh:
Chanh chứa nhiều axit nên có tác dụng kháng khuẩn cao. Ăn vỏ chanh tươi là phương pháp đơn giản nhưng khử mùi tốt và được nhiều người áp dụng. Vỏ chanh tươi sau khi rửa sạch, bạn có thể nhai và nuốt luôn, vừa giảm mùi hôi miệng vừa giúp thanh lọc thanh quản.
Chanh là cách trị hôi miện triệt để rất tốt
Hoặc bạn có thể dùng nước cốt chanh tươi kết hợp với muối pha loãng để súc miệng ngày 2 lần/ngày giúp chắc răng và thơm miệng.
- Lá bạc hà: Lá bạc hà có tác dụng diệt khuẩn và giảm mùi hôi. Vì vậy. bạn haonf toàn có thể dùng lá bạc hà để khiến căn bệnh hôi miệng không còn cơ hội làm phiền bạn nữa.
Lựa chọn lá bạc hà tươi ( lưu ý lá càng già thì càng tốt) sau đó giã hoặc say nhuyễn và hòa với nước theo tỉ lệ cân bằng 1:3 và để vào chai hay hũ đựng. Mỗi ngày uống 3 lần. Duy trì đều đặn hàng ngày và kiên trì sẽ giúp bạn có hơi thở thơm mát hơn.
Hiện nay, cũng có nhiều loại kẹo bạc hà giúp hơi thở thơm mát sau các bữa ăn. Tuy nhiên, các loại kẹo chỉ có tính chất khử mùi tạm thời. Việc duy trì uống nước bạc hà hay ăn sống (nếu bạn ăn được) mới là phương pháp triệt tận gốc mùi hôi từ miệng.
3. Vệ sinh răng miệng đúng cách và sạch sẽ hàng ngày
Việc về sinh răng miệng đúng cách hàng ngày giúp răng luôn được bảo vệ, chắc khỏe. Đồng thời, mùi hôi miệng cũng được giảm đi rõ rệt.
Tối thiểu mỗi ngày bạn nên đánh răng 2 lần sáng và tối, đặc biệt sau bữa ăn. Nếu bữa ăn có những thực phẩm gây mùi, cách tốt nhất là bạn nên đánh răng luôn để giữ gìn vệ sinh răng miệng.

Được tạo bởi Blogger.

Search