Hiển thị các bài đăng có nhãn làm răng sứ. Hiển thị tất cả bài đăng

Đính đá vào răng có đau không?

Đính đá vào răng có hại không còn phụ thuộc cụ thể vào kỹ thuật thực hiện và tay nghề của bác sỹ. nếu là những kỹ thuật gắn đá thông thường như trước kia thì việc gắn đá, đặc biệt là gắn kim cường thật sẽ có xâm lấn đến răng thật, mà trực tiếp là lớp men răng bên ngoài.

http://nhorangkhon.net/rang-sau-khong-nho-co-sao-khong/
Tuy nhiên, nếu đính đá vào răng ở Nha khoa thì không cần phải lo lắng về vấn để đính đá vào răng có hại không vì kỹ thuật gắn đá mà Trung tâm áp dụng là thế hệ công nghệ ưu việt hiện nay, giúp bạn gắn đá vào răng an toàn và thẩm mỹ.

Đính đá hay đính kim cương vào răng hiện đang được coi là mốt của những người nổi tiếng bên cạnh trang phục hay smartphone bên người. Nó không chỉ giúp bạn tỏa sáng mà còn thể hiện đẳng cấp và sự chịu chơi cảu người gắn đá.


Đính đá vào răng được coi là đẹp hoàn hảo khi viên đá sau khi gắn phải chắc chắn, không có kẽ hở giữa đá và răng, bề mặt đá và răng trơn, nhẵn, không có gờ cạnh sắc. Khi bám trên mặt răng, đá phải có độ bóng và sáng, quan trọng là phải có ánh sáng đẹp.

Với chất liệu đá tự nhiên được xử lý chi tiết, nhẵn có thể tạo điều kiện làm tăng độ bám dính khi đưa chất liệu trám răng. Với loại chất liệu đặc biệt này, bác sỹ thao tác sẽ phải khéo léo hơn làm sao có thể tạo mối kết dính giữa răng và đá một cách tốt nhờ chất trám.

http://nhorangkhon.net/nho-rang-ham-tren-trong-cung/

Tại Nha khoa, đính đá vào răng có hại không?
Công nghệ E.Las đang áp dụng tại Trung tâm hiện là thế hệ kỹ thuật laser thẩm mỹ hiện đại, với khả năng ưu việt có thể ứng dụng trên thành phần các keo nha khoa đặc biệt có nguồn gốc từ thiên nhiên, không chứa thành phần độc hại và vô cùng lành tính đối với cơ thể.

Được nghiên cứu kỹ lưỡng và đưa vào áp dụng, E.Las được chứng minh là không có tác động xấu đối với sức khỏe. Chất kết dính chế từ thành phần nhựa thông Nam Mỹ có sức bám dính được coi là tốt, giúp tạo ra liên kết bền, cố định giữa kim cương với bề mặt răng gấp 3 lần so với phương pháp thông thường. Khối gắn kết này có thể duy trì lâu dài, không bong tróc, không bị hóa lỏng, không mất chân bám trong bất cứ môi trường nào.

Mời bạn tham khảo chi tiết công nghệ gắn đá tiêu chuẩn Pháp
http://nhorangkhon.net/nho-rang-ham-co-lam-sao-khong/

Bởi vậy, bạn có thể yên tâm với công nghệ E.Las của Hoa Kỳ, đá sẽ được gắn chặt vào hàm răng tạo sự lấp lánh tỏa sáng với độ bền chắc dài lâu. Mọi thông tin chi tiết về công nghệ đính đá vào răng và băn khoăn đính đá vào răng có hại không, bạn có thể liên hệ với Nha khoa để được tư vấn một cách cụ thể từ các bác sỹ và chuyên gia thẩm mỹ răng của Trung tâm.

Lấy cao răng có đau không?

Có nên lấy cao răng thường xuyên không vẫn là thắc mắc được quan tâm khi mà nha sĩ khuyến khích nên lấy cao răng định kỳ 3-6 tháng/lần, nhưng có ý kiến cho rằng quá lạm dụng lấy cao răng có thể khiến răng bị mòn men gây ê buốt. Vậy câu trả lời chính xác là gì? Hãy cùng tìm hiểu thông tin qua bài viết sau.


 1. Có nên lấy cao răng thường xuyên không khi cao răng gây tác hại?
✿ Cao răng làm răng xấu đi

Điều này là chắc chắn bởi màu cao răng hóa vàng hoặc đen cũng sẽ làm mất đi tính thẩm mỹ đặc biệt lớn đối với khuôn miệng. Mảng bám không được làm sạch trên răng sau ăn 15 phút thì nguy cơ bị cao răng tại vị trí đó là rất cao. Cặn lắng cao răng rất cứng khó lấy được bằng cách đánh răng hay những cách thông thường.

Bởi vậy, khi đã bị cao răng, bệnh nhân buộc phải “chung sống” với nó, nhìn thấy nó hàng ngày khi cười nói. Tốc độ xuất hiện cao răng ở nhiều người là khác nhau với mức độ nhiều ít ảnh hưởng đến thẩm mỹ định nên cần dựa vào đó để biết có nên lấy cao răng thường xuyên không.


Có nên lấy cao răng thường xuyên không khi cao răng gây mất thẩm mỹ?

✿ Cao răng là ổ bệnh cho răng miệng

Đây chính là cách nói chính xác để chỉ về cao răng. Trong thành phần của cao răng có carbonat, phosphate, cặn mềm (mảnh vụn thức ăn và các chất khoáng trong môi trường miệng, vi khuẩn và xác tế bào biểu mô.
http://benhvienranghammatsaigon.vn/trong-rang-implant-gia-bao-nhieu-tien.html
Nguy hiểm hơn, cao răng còn là nơi lắng đọng sắt của huyết thanh trong máu và nước bọt. Những tích tụ này có thể “biểu tình” bằng hàng loạt các bệnh về răng miệng.

– Bệnh viêm nướu: Vi khuẩn trong cao răng gây ra viêm nướu, phản ứng viêm sẽ làm tiêu xương ổ răng, tụt nướu, là dài thân răng (thực chất là chân răng ngày càng lộ ra khỏi nướu). Khi đó, bệnh nhân sẽ cảm thấy ê buốt khó chịu khi ăn uống, răng dễ lung lay, tiêu xương nhanh hơn.

– Bênh nha chu: bệnh này liên quan đến các tổ chức quanh răng, gây ra do vi khuẩn quanh răng. Và cao răng chính là “tổ” của vi khuẩn gây ra căn bệnh này. Biểu hiện ở việc bị chảy máu, miệng hôi , ê buốt, răng lung lay dẫn tới rụng răng sớm.


Có nên lấy cao răng thường xuyên khi cao răng gây nhiều bệnh lý?

– Bệnh niêm mạc miệng: Cao răng chính là nguyên nhân sâu xa gây viêm niêm mạc miệng, lở miệng (ap xe), thậm chí nặng hơn là các bệnh vùng mũi, họng và tim mạch.

Những tác hại này của cao răng cũng đã đủ để cho bạn biết có nên lấy cao răng thường xuyên không?

2. Có nên lấy cao răng thường xuyên không?
Có nên lấy cao răng thường xuyên không là băn khoăn của khá nhiều bệnh nhân. Với một loạt những bệnh lý có liên quan đến cao răng thì tốt bạn nên đi lấy cao răng định kỳ từ 3-6 tháng/lần. Lưu ý rằng, cao răng cần đi lấy định kỳ mới tốt.

Việc tác động quá nhiều đến răng hoặc lấy cao răng mà khoảng cách giữa các lần lấy quá gần nhau là không nên. Sau mỗi một lần lấy cao răng, răng của bạn cần được “thư giãn” và tái tạo lại sức khỏe để thực hiện nhiệm vụ ăn nhai và tô điểm cho nụ cười.
http://benhvienranghammatsaigon.vn/boc-rang-su-tham-my.html

Lấy cao răng định kỳ giúp phòng ngừa các bệnh lý răng miệng

(Hình ảnh khách hàng lấy cao răng tại Nha khoa. Hiệu quả có thể khác nhau tùy vào từng trường hợp cụ thể)

Nếu sau mỗi tháng đi lấy cao răng một lần thì nguy hại cho răng là hiển nhiên, hơn nữa đó là việc làm không cần thiết vì sau một tháng mảng bám chưa thể tạo ra các mảng bám lớn có thể nhìn thấy. Có những người vệ sinh răng miệng tốt, chải răng kỹ, mảng bám ít đọng lại thì có thể sau vài tháng cũng không có cao răng. Nếu bạn theo dõi răng thường xuyên, hàng ngày thì ngay khi thấy có cao răng nên đi lấy.

Hoặc khoa học, Nha Khoa khuyên bạn nên kiểm tra định kỳ 3-4 tháng/lần để kiểm tra có cao răng hay không. Đây cũng là dịp để bạn phát hiện sớm bệnh răng miệng nếu có. Riêng chu kỳ lấy cao răng thông thường là 6 tháng. Nhưng nếu có cao răng sớm hơn thì không hà cớ gì bạn phải đợi đến tháng thứ 6 mới tìm đến nha sỹ.

Việc lấy cao răng định kỳ như thế hoàn toàn không có hại gì cho răng, 3 – 6 tháng là khoảng cách đủ để bạn tái khám sau lấy cao răng lần trước. Những cảnh bảo về tác hại của lấy cao răng chỉ có khi bạn lạm dụng. Hơn nữa, dù bạn tái khám sớm hơn mà bác sỹ thấy chưa thể lấy cao răng thì bạn cũng không cần thiết phải thực hiện. Do vậy, bạn hoàn toàn có thể yên tâm nếu đăng ký khám răng định kỳ tại một cơ sở định, câu hỏi có nên lấy cao răng thường xuyên không sẽ không thể làm bạn đau đầu được nữa.

http://benhvienranghammatsaigon.vn/mat-dan-su-veneer.html


Lấy cao răng siêu âm không đau, không chảy máu tại Nha khoa

Tại Nha khoa, dịch vụ lấy cao răng Cavitron BP 8.0 theo phương pháp siêu âm hiện đại đảm bảo làm sạch mảng bám và không xâm lấn nướu. Sử dụng sóng siêu âm để tẩy sạch mảng bám trên răng, làm sạch túi răng bằng công nghệ tân tiến giảm thiểu mọi đau buốt cũng như không gây chảy máu như khi sử dụng những khí cụ nha khoa bằng tay thủ công. Cao răng sẽ được làm sạch cả trên và dưới nướu.

Làm cầu răng sứ có bền không?

àm thế nào để phục hồi răng đẹp mà tiết kiệm được tối đa chi phí? Lắp cầu răng thẩm mỹ chính là giải pháp có thể đáp ứng được 2 yêu cầu trên. Đó là phương pháp tạo ra một cầu nối các chụp răng giả, tựa trên các cùi răng thật để phục hồi răng thẩm mỹ một cách toàn diện.

http://benhvienranghammatsaigon.vn/phau-thuat-chua-cuoi-ho-loi-o-dau-tot-nhat.html

I. AI PHÙ HỢP ĐỂ THỰC HIỆN LẮP CẦU RĂNG?
Cầu răng tuy được sử dụng phổ biến cho các trường hợp mất răng, nhưng không phải ai cũng thỏa mãn đầy đủ những điều kiện để sử dụng phương pháp phục hình này.



II. TẠI SAO NÊN CHỌN LẮP CẦU RĂNG SỨ ĐỂ THAY RĂNG MẤT?
Cầu răng là phương pháp được sử dụng phổ biến từ lâu nhờ những ưu điểm riêng đảm bảo kinh tế và thẩm mỹ tương đối.

 Tiết kiệm chi phí*

Phương pháp lắp cầu răng chỉ cần tạo ra một cầu nối 3 hoặc 4 răng tùy vào số lượng răng mất để phục hình mà không cần phải đặt trụ chân răng Titan nên rất tiết kiệm chi phí. Giá trồng răng chỉ phụ thuộc vào chất liệu răng khách hàng lựa chọn là sứ kim loại, không kim loại hay sứ thủy tinh. Đây là ưu điểm lớn của phương pháp lắp cầu răng so với phương pháp trồng chân răng.*

http://nhorangkhon.net/nho-rang-sau-co-nguy-hiem-khong/

 Thẩm mỹ cao*

Trong điều kiện kỹ thuật phục hình răng đảm bảo và chất liệu lựa chọn là sứ thẩm mỹ thì cầu răng vẫn có thể đạt được độ thẩm mỹ cao ngang với bọc chụp răng toàn sứ, cho hàm răng đẹp tự nhiên gần như răng thật.*

 Ăn nhai bền chắc*

Với chất liệu cầu răng sứ có độ chịu lực lớn, gấp nhiều lần răng thật và được phục hình bởi bác sỹ có tay nghề giỏi, cầu răng vẫn có thể đảm bảo được chức năng ăn nhai tốt.*

 Duy trì trong thời gian dài*

Chất liệu và kỹ thuật phục hình đảm bảo, cầu răng có thể duy trì trên cùng hàm được tối đa tới khoảng 20 năm, thậm chí lâu hơn mà không cần phải phục hình lại.*

III. QUY TRÌNH LẮP CẦU RĂNG THẨM MỸ
Phương pháp phục hình răng mắt bằng cầu răng chỉ là một thủ thuật nha khoa đơn giản. Tất cả các thao tác đều được bác sỹ thực hiện bài bản, đảm bảo đúng kỹ thuật.

Thăm khám và tư vấn: Khám tổng quát khoang miệng, tình trạng răng, lợi và sức khỏe của bệnh nhân. Có thể cho soi chụp phim nếu tình trạng xương hàm và răng phức tạp. http://nhorangkhon.net/nho-rang-ham-duoi-co-dau-khong/
Dựa trên kết quả thăm khám, bác sỹ sẽ đánh giá tình hình, trao đổi với bệnh nhân và lên kế hoạch phục hình cụ thể.

Gây tê và mài cùi răng: Bác sỹ tiến hành gây tê tại chỗ để mài nhỏ thân răng kế cận khoảng mất răng thành cùi để làm trụ tạo cầu và lưu giữ được phần chụp bên trên.

Lấy dấu răng chế tạo cầu răng sứ: Bác sỹ tiến hành đo đạc lấy mẫu răng phù hợp với khung hàm, kích cỡ chỗ trống của răng, truyền tín hiệu về cho Laboratory nha khoa phân tích để máy có thể chế tạo ra đúng mẫu cầu răng tương thích. Bệnh nhân sẽ được lắp cầu tạm để đảm bảo thẩm mỹ và cho bệnh nhân làm quen dần.

Lắp cầu răng cố định & hẹn lịch tái khám: Cầu răng được gắn thử để kiểm tra độ kênh và chỉnh sửa. Sau đó được gắn cố định vào cùi răng trụ nhờ một loại xi-măng chuyên dùng, lấp đầy khoảng trống mất răng.



IV. LÀM CẦU RĂNG TẠI NK CÓ GÌ ĐẶC BIỆT?
Với phương châm lấy nụ cười của khách hàng là niềm hạnh phúc cần được nhân lên và lan tỏa, nha khoa  luôn cố gắng nỗ lực không ngừng để cải thiện và nâng cao chất lượng dịch vụ, nhằm mang lại cơ hội trải nghiệm một môi trường nha khoa tiêu chuẩn Pháp ngay tại Việt Nam.

✴Đội ngũ bác sỹ có chuyên môn sâu, giàu kinh nghiệm, thường xuyên tham dự các buổi đào tạo, tập huấn trong và ngoài nước.

✴Cơ sở vật chất hiện đại, công nghệ tiên tiến, vật liệu nha khoa nhập khẩu chính hãng, trực tiếp từ châu Âu.

Chính sách bảo hành và chăm sóc sức khỏe răng miệng hợp lý và chuyên nghiệp theo đúng quy chuẩn.

Phủ composite hay bọc sứ cho răng bị sứt mẻ?

Khi răng bị sứt mẻ, nhiều người thường lúng túng với câu hỏi nên bọc răng sứ hay là phủ composite? Đây đều là hai phương pháp phục hồi lại hình dạng răng đã bị thương tổn trở lại hình thể giống như ban đầu

http://lamrangsu.com.vn/nhung-uu-diem-cua-rang-toan-su-cercon/

Tuy nhiên, không phải với trường hợp nào cũng có thể chỉ định được cả hai phương pháp này. Có những điểm phân biệt rất rõ giữa chúng, trong đó bọc chụp răng sứ tỏ ra có nhiều ưu thế nổi bật hơn hẳn. Dựa vào đó, khách hàng sẽ có lựa chọn đúng đắn để có được ca phục hình đảm bảo, bền và tiết kiệm.

http://lamrangsu.com.vn/lam-rang-su-cercon-co-tot-khong/
Xin đưa ra những so sánh đặc trưng cơ bản của hai phương pháp này để dễ dàng phân biệt khi muốn tìm hiểu và quyết định nên xử trí thế nào khi cần khôi phục lại những chiếc răng đã bị hư tổn.


http://lamrangsu.com.vn/lam-rang-su-cercon-gia-bao-nhieu/

1. Phủ Composite cho răng sứt mẻ nhỏ
Đây là phương pháp được chỉ định phổ biến cho các trường hợp răng bị sứt, mẻ ở cấp độ nhẹ. Có thể dùng chất liệu composite có màu gần giống với màu men răng để thay thế phần răng bị khuyết. Chất liệu composite được bác sỹ thao tác tạo hình cho răng được hình thể giống như ban đầu.

http://lamrangsu.com.vn/rang-su-co-ben-khong-tu-van-tu-bac-si/

2. Bọc chụp răng sứ cho răng trong tất cả các mức độ sứt mẻ
Phương pháp bọc răng sứ là tạo ra một chụp răng sứ có hình thể và độ bền giống như răng thật tại vị trí răng cần bọc. Chiếc chụp răng bao bọc toàn bộ răng hỏng để bảo vệ và thay thế nó về thẩm mỹ cũng như chức năng ăn nhai. Chụp răng sứ được chế tạo theo một quy trình phức tạp, không thao tác chỉnh sửa được ngay trên răng nhưng lại có thể duy trì được phục hình rất lâu dài.

http://lamrangsu.com.vn/lam-rang-su-venus-co-tot-khong/

3. So sánh giữa chụp bọc và composite
Hai phương pháp phục hồi răng composite và chụp sứ có những đặc điểm phân biệt rất cụ thể, trong đó chụp răng sứ tỏ ra có nhiều ưu thế nổi bật hơn hẳn.

http://lamrangsu.com.vn/lam-rang-su-veneer-gia-bao-nhieu/

Tại Nha khoa, tùy theo từng trường hợp răng thương tổn, kết hợp với nguyện vọng của bệnh nhân và khách hàng, bác sỹ sẽ có chỉ định phù hợp, với phương châm đặt hiệu quả phục hình và độ an toàn lên trước tiên. Về kỹ thuật bọc chụp răng sứ và phủ composite, bạn có thể xin tư vấn trực tiếp của bác sỹ theo thông tin liên hệ dưới đây.

Được tạo bởi Blogger.

Search