Hiển thị các bài đăng có nhãn cham-soc-rang-tre-em. Hiển thị tất cả bài đăng

Trẻ niềng răng sớm có tốt hay không?

Tâm lý cho rằng trẻ còn nhỏ không nên tác động gì tới răng, hơn nữa là răng sữa chính là nguyên nhân sai lầm dẫn đến những sai lệch răng nghiêm trọng cho con về sau này, thậm chí là mất răng rất sớm.

Có một điều quan trọng về hàm răng của trẻ mà bạn nên nhớ là theo dõi và chăm sóc càng sớm thì càng hàm răng sau này sẽ càng chắc khỏe cho đến cuối đời, đặc biệt là chăm sóc chỉnh nha.

Vì sao nên niềng răng sớm cho trẻ?

Sở dĩ nên niềng răng cho trẻ vì để niềng răng phải làm răng di chuyển. Răng muốn di chuyển cần đến khoảng trống trên khung xương hàm, nghĩa là xương hàm phải đủ rộng. Nhưng đa số người Châu Á có khung hàm hẹp. Do đóm răng mọc lên thường chen chúc nhau. chamsocrangtreem

Niềng răng ngoài giá trị chỉnh ra còn bao gồm cả việc dựa đoán mọc răng của trẻ. Nên ngay cả khi trẻ còn răng sữa vẫn có thể niềng răng được, Vì bằng các biện pháp chuyên khoa, chup phim và phân tích kỹ lưỡng, bác sỹ sẽ biết được thời điểm và vị trí cụ thể của răng trưởng thành sẽ mọc trong tương lại. 

Qua đó, bé sẽ được nhổ răng sữa đúng lúc để tránh trường hợp răng trưởng thành không mọc lên được. Hoặc có biện pháp giữa khoảng trống cần thiết cho răng trưởng thành mọc không sai lệch khi răng sữa rụng quá sớm. Tất cả những tình huống này đều sẽ được kiểm soát và dự đoán trong chỉnh nha.



Có một lý do quan trọng nên niềng răng sớm cho trẻ mà nhiều người không biết đó là niềng răng phụ thuộc khá nhiều vào xương khẩu cái. Khi xương hàm của trẻ hẹp không đủ chỗ cho răng mọc thì cần nong hàm mới niềng răng được vì phải hạn chế nhổ răng của trẻ. Nong xương hàm chính là nong tách phần xương khẩu cái này ra. chamsocrangtreem

Để thực hiện được điều này ở người lớn sẽ khó khăn hơn. Nhưng nếu thực hiện ở trẻ, khi xương khẩu cái này đóng lại thì sẽ dễ dàng hơn nhiều và sớm đạt được hiệu quả hơn, thẩm mỹ hơn.

Thời điểm xương khẩu cái đóng khít lại rất sớm, khi trẻ khoảng 5 – 6 tuổi. Vì thế nếu niềng răng trước và gần thời điểm này sẽ là lý tưởng. Để sang để tuổi 15 thì sẽ mất thời gian hơn nhiều.

Con gái bạn đã 5 tuổi, đã có thể tính đến niềng răng nếu thấy răng sữa sai lệch. Việc niềng răng cho trẻ sẽ khác với niềng răng cho người trưởng thành nên không thể so sánh được. Khí cụ và chỉ định lực sẽ đảm bảo phù hợp cho bé và không có ảnh hưởng gì nên bạn yên tâm.

Hơn nữa, nếu thực hiện niềng răng sớm cho trẻ tại Nha khoa mà phải dùng đến mắc cài thì bạn có thể yên tâm. Bé sẽ được bác sỹ chuyên sâu và rất giỏi về lĩnh vực này hỗ trợ điều trị. Đồng thời ứng dụng công nghệ hiện đại 3M UGSL theo tiêu chuẩn Pháp để hỗ trợ điều trị, nên đạt hiệu quả rất nhanh, bé sẽ sớm kết thúc hỗ trợ điều trị. chamsocrangtreem


Công nghệ sẽ giúp bé có được hàm răng đẹp, đều, chuẩn khớp cắn, vòm hàm đẹp, hài hòa với khuôn mặt không chỉ ở thời điểm hiện tại và cả về sau này khi đã trưởng thành. Răng và xương hàm sẽ hoàn toàn ổn định trong cũng như sau hỗ trợ điều trị.

Các giai đoạn trong thời gian chỉnh nha trẻ em

Niềng răng là một trong những phương pháp nắn chỉnh nha hiện đại nhằm khắc phục tình trạng răng miệng bị kém thẩm mỹ. Niềng răng cho người lớn và niềng răng cho trẻ em có những đặc điểm khác nhau phụ thuộc vào đặc thù của từng đối tượng. Chỉnh nha ở trẻ em là chỉnh nha theo dõi, duy trì và dự phòng vì trẻ trong giai đoạn phát triển sẽ có nhiều những thay đổi. Bởi vậy, thời gian niềng răng cho trẻ em cũng có thể dài hơn bình thường. Đây là các giai đoạn trong thời gian chỉnh nha trẻ em


Các giai đoạn trong thời gian chỉnh nha trẻ em

Niềng răng cho trẻ em thường phải trải qua 2 giai đoạn.

Xem thêm
http://implantkimdentistry.edu.vn/huong-dan-lam-rang-trang-sach-hang-ngay.html

Thời gian niềng răng cho trẻ em trong giai đoạn 1

Giai đoạn này là khi bé khoảng từ 8 – 10 tuổi, là thời kỳ răng hỗn hợp, vừa có răng sữa vừa có răng cố định, lại có thể có khoảng trống bị thiếu răng.

Do đó, thời gian niềng răng cho trẻ lúc này chủ yếu là sắp xếp lại các răng hiện tại và duy trì khoảng trống đủ để cho răng cố định mọc lên.



Để thực hiện được điều này, bé sẽ được kiểm tra để phát hiện vị trí các mầm răng cố định sẽ thay cho răng sữa trước khi nó mọc lên. Trên cơ sở đó sẽ chỉ định chỉnh nha trẻ em phù hợp để chuẩn bị cho giai đoạn niềng răng sau này. Bởi vậy, thời gian niềng răng cho trẻ sẽ có thể kéo dài hết cả giai đoạn này để làm tiền đề cho chỉnh nha về sau, khi răng cố định đã hoàn thiện đầy đủ và xương hàm phát triển ổn định.

Thời gian niềng răng cho trẻ trong giai đoạn 2

Trong giai đoạn này, xương hàm phát triển rất mạnh, răng cố định hoàn thiện dần. Bởi vậy cấu trúc khuôn mặt sẽ thay đổi rất mạnh. Niềng răng trong thời kỳ này sẽ khó khăn hơn vì phải dự đoán được chính xác hướng phát triển của xương hàm, thế mọc của răng ngay từ đầu. Như thế mới có thể đưa ra được những chỉ định điều trị kịp thời và phù hợp để chỉnh ra được hiệu quả nhất.

Nhờ có sự tiên lượng này mà thời gian chỉnh nha trẻ em sẽ ngắn hơn so với việc chỉnh nha khi đã trưởng thành.


Tại Nha khoa , khi điều trị chỉnh nha cho trẻ, các bác sỹ luôn cân nhắc và phân tích rất kỹ lưỡng theo từng giai đoạn. Đặc biệt lưu ý đến chỉ định nhổ răng khi chỉnh nha. Thường thì rất hạn chế thực hiện nhổ răng trong giai đoạn sớm vì nếu nhổ răng mà về sau xảy ra sự sai lệch gì sẽ rất khó chữa lại.

Trong trường hợp nhận thấy khung hàm trẻ phát triển bình thường, khuôn mặt đẹp, mầm răng với hướng mọc ngay ngắn thì có thể rút ngắn thời gian chỉnh nha trẻ em cho trẻ ở giai đoạn 2.

Răng mọc chậm để lâu dễ biến chứng

Nhiều bậc phụ huynh vẫn ung dung khi thấy con mình không mọc răng mới sau 6-12 tháng nhổ răng sữa. Họ cứ nghĩ răng mọc chậm vì trẻ uống nước đá và ăn kem quá nhiều. Quan niệm này rất sai lầm.  trong những trường hợp này, trẻ tuy không cảm thấy đau đớn nhưng có thể có những lệch lạc


Giai đoạn trẻ thay răng sữa các bậc phụ huynh cần chú ý đến nhiều vấn đề. Nếu thấy răng trẻ sữa của trẻ đã rụng mà mãi lâu vẫn chưa thấy răng mới mọc lên ắt hẳn chiếc răng đó đang gặp vấn đề. và răng mọc chậm để lâu dễ biến chứng, sinh ra các bệnh lý nguy hiểm cho sức khỏe răng miệng bé. Tệ hại hơn cả là làm ảnh hưởng đến xương hàm. http://chamsocrangtreem.vn/tre-em-moc-rang-khi-nao-la-dung-thoi-diem/



– Răng ngầm (răng thừa) chặn hướng răng mới đi xuống.

– Răng mọc lạc chỗ.

– Mầm răng mới bị ảnh hưởng sau một chấn thương. http://chamsocrangtreem.vn/tre-em-thay-rang-sua-luc-may-tuoi/

Một trong những biến chứng thường gặp là hiện tượng bội nhiễm, có thể đưa đến hậu quả:

– Lỗ mủ rò ra má, gây mất thẩm mỹ cho bệnh nhân.

– Xương hàm bị tiêu hủy, viêm xoang hàm.

– Vùng mắt bị ảnh hưởng, mặt bị biến dạng.

Nói một cách rõ ràng hơn là những biến chứng do tình trạng răng mọc chậm mọc ngầm này có thể xảy ra nguy hiểm. Có thể nó sẽ đóng mủ và chảy rò mủ ra bên má, xương hàm nơi vị trí mất răng bị tiêu hủy dẫn đến hiện tượng viêm xoang hàm gây mất thẩm mỹ cho khuôn miệng. Nặng hơn nữa là sẽ gây tổn thương tới mắt và làm khuôn mặt bị biến dạng.


Vì những nguyên nhân trên mà các bậc phụ huynh nên đưa con em tới nha khoa để được bác sĩ thăm khám ngay nếu như thấy hiện tượng răng mọc chậm hoặc răng bị mất do các va chạm ngoại lực. http://chamsocrangtreem.vn/vi-sao-nen-thuc-hien-lay-tuy-rang-o-tre-em/


Ngoài ra, nếu bệnh nhân đến bệnh viện muộn, trong tình trạng bội nhiễm, khả năng phục hồi của răng sẽ không được như ý muốn, răng dễ bị loại ra khỏi cung hàm sau khi cắm ghép lại.

Trẻ đau răng hàm làm sao đây?

Tùy mức độ nặng nhẹ của răng sâu mà khi thăm khám, bác sỹ sẽ có hướng hỗ trợ điều trị phù hợp và cho bạn biết trẻ bị sâu răng hàm phải làm gì. Chỉ khi răng sâu ở mức độ nặng không thể tiếp tục duy trì mới nên tính đến giải pháp nhổ bỏ răng.

Khi bị sâu răng hàm, dù là răng ở vị trí nào, răng sữa hay răng trưởng thành mà tình trạng sâu gây ra những đau nhức, khó chịu và ảnh hưởng đến ăn uống cũng như vệ sinh răng miệng hàng ngày thì đều cần phải hỗ trợ điều trị sớm.

Hiện bé chỉ mới 5 tuổi có nghĩa chiếc răng hàm sâu là răng sữa. Dù là với răng sữa nhưng việc nhổ hay không cũng phải cân nhắc. Răng sữa không theo bé suốt đời, sẽ có răng trưởng thành thay thế nên không cần thiết phải nhổ đi để trồng lại. Hơn nữa, bé còn nhỏ cũng không nên để bé trải qua phục hình trồng răng phức tạp như thế. http://chamsocrangtreem.vn/sau-rang-o-tre-em-la-gi-va-nguyen-nhan-gay-ra-trinh-trang-nay/

Tuy nhiên, nếu nhổ đi mà không trồng lại thì bé lại không ăn nhai được tốt trong khoảng 5 năm tới. Vì đến thời điểm khoảng 10 – 12 tuổi răng hàm trưởng thành mới mọc lên.
Trẻ đau răng hàm làm sao đây?
Trẻ đau răng hàm làm sao đây?

Với răng sữa bị sâu, nên hỗ trợ điều trị răng sâu trước cho bé. Sau đó hàn trám lại hoặc bọc răng kim loại cho bé để phục hình răng. http://chamsocrangtreem.vn/tre-2-tuoi-bi-sau-rang/

Chỉ như thế mới giúp bé cắt cơn đau nhức mà vẫn ăn nhai được bình thường cho đến khi thay răng trưởng thành.

Đây cũng là hướng hỗ trợ điều trị giúp bé tránh được những tác động sâu gây đau nhức, khó chịu cho bé. Đồng thời không làm ảnh hưởng đến tiến trình thay răng tự nhiên. Đến thời điểm thay răng, răng hàm sữa ở vị trí này vẫn sẽ rụng đi tự nhiên để răng trưởng thành mọc lên. Khi đó răng giả phục hình cũng sẽ đào thải cùng với răng hàm sữa.

Trung tâm hỗ trợ điều trị nha khoa tổng quát cho tất cả các đối tượng nên bạn có thể đưa bé đến để bác sỹ chuyên nha khoa nhi thăm khám cụ thể. Sau khi thăm khám, bác sỹ sẽ tư vấn cho bạn biết trẻ bị sâu răng hàm phải làm gì là hiệu quả.

Do bé đang bị đau nên cần hỗ trợ điều trị sớm nhằm tránh ảnh hưởng đến sinh hoạt và dinh dưỡng cho bé.

Nếu hỗ trợ điều trị, bé sẽ được trực tiếp bác sỹ nội nha giỏi của Trung tâm hỗ trợ điều trị giảm đau răng sâu bằng các thiết bị hiện đại và ứng dụng công nghệ cao như Trám răng Laser Tech và Bọc răng CT 5 chiều.

Đây là hai công nghệ được trực tiếp các bác sỹ phục hình hàng đầu thuộc Hiệp hội nha khoa thẩm mỹ châu Âu sáng chế thành công và chỉ chuyển giao độc quyền sau khi đã tiến hành nhiều kiểm định khắt khe và nghiêm ngặt. http://chamsocrangtreem.vn/tre-bi-sau-rang-ham-phai-lam-gi-de-het-dau-nhuc/

Với những công nghệ này, chiếc răng hàm sữa của bé sẽ được tái tạo lại chắc khoe hơn cả răng sữa thật, đảm bảo giúp bé ăn nhai và duy trì được cho đến lúc thay răng.

Đặc biệt, công nghệ sẽ giúp phục hình rất nhanh chóng, nhẹ nhàng và hết sức thoải mái cho bé nên bạn có thể yên tâm.

Nếu muốn tìm hiểu rõ hơn về các công nghệ hàn trám hay bọc răng sứ và tư vấn chi tiết hơn về vấn đề trẻ bị sâu răng hàm phải làm gì, bạn có thể đăng ký thông tin theo form mẫu dưới đây. Các bác sỹ luôn sẵn sàng tư vấn cụ thể vả rõ ràng cho bạn.

Nhổ răng sữa sớm có hại không?

Can thiệp nhổ răng sữa sớm có thể làm xáo trộn cung hàm. Vì vậy, nếu bé bị sâu răng hoặc các bệnh răng miệng khi còn nhỏ vào thời điểm chưa thay răng, nên đưa bé đến gặp nha sĩ để được hướng dẫn cách chữa trị đúng đắn.

Khi bé 4 tuổi, sẽ đủ 20 răng sữa, các răng sữa này sẽ bắt đầu lung lay và rụng khi bé khoảng 6 tuổi. Hầu hết các bật phụ huyh thường cho rằng răng sữa trước sau gì cũng được thay thế nên không cần chăm sóc kĩ. Tuy nhiên, theo nghiên cứu khoa học, răng sữa đóng vai trò rất quan trọng không chỉ hỗ trợ nhai xé thức ăn khi bé còn nhỏ mà còn giúp trẻ phát âm tốt hơn nhất là khi bé học ngoại ngữ, cần phải kết hợp cả răng, môi, lưỡi để phát âm chính xác.

Khi trẻ khoảng 6 tuổi, răng sữa sẽ có dấu hiệu lung lay và tự rụng để nhường chỗ cho răng vĩnh viễn, tuy nhiên, một số người “nóng lòng” thường tự nhổ răng sữa cho bé tại nhà khi răng vừa lung lay hoặc có dấu hiệu bị sâu răng. Vậy nhổ răng cho trẻ https://goo.gl/eZT70l sớm có hại không và có nên thực hiện việc này tại nhà không, hãy cùng tìm hiểu nhé.

Đặc biệt là răng sữa giữ vai trò định hướng cho răng trưởng thành mọc đúng vị trí sau này. Việc tác động nhổ răng sữa cho trẻ ở đâu https://goo.gl/WseGdo sớm có thể làm rối loạn cấu trúc của cung hàm, chân răng sẽ bị bịt lại gây khó khăn cho quá trình mọc răng vĩnh viễn khiến răng mọc lộn xộn, sai trật tự có thể dẫn đến sai khớp cắn và nhiều vấn đề về răng miệng sau này.

Thông thường các bác sĩ sĩ ưu tiên những biện pháp bảo tồn răng như trám răng, chữa tủy. Chỉ những trường hợp bị viêm răng nặng ảnh hưởng đến quá trình phát triển của răng vĩnh viễn bác sĩ mới chỉ định nhổ răng.

Giai đoạn bé dưới 3 tuổi: Ngay từ khi chiếc răn sữa đầu tiên mọc lên, bạn nên giúp bé lau mỗi ngày bằng khăn ước hoặc nước muối sinh lí. Giai đoạn này bé rất dễ nuốt kem đánh răng vào miệng gây nhiễm flour làm ố men răng. Không nên cho bé dùng kem đánh răng mà chỉ nên súc miệng bằng nước muối sinh lí hoặc dùng khăn, gạc vệ sinh răng cho bé mỗi ngày.

Nên tập cho bé thói quen chăm sóc răng miệng ngay từ nhỏ. Khi bé trên 3 tuổi: Bạn có thể hướng dẫn bé đánh răng đúng cách, chải răng theo chiều dọc để tránh thức ăn dính sâu vào kẽ răng. Tập thói quen đánh răng ít sau bữa ăn và trước khi đi ngủ. Nếu bé mới bắt đầu tập đánh răng nên lấy lượng kem vừa phải để bé tập quen dần với việc đánh răng.

Giống như răng vĩnh viễn, răng sữa cũng cần được chăm sóc thường xuyên để đảm bảo răng chắc khỏe và chỉ rụng tự nhiên, đúng thời điểm. Vì vậy, phụ huynh cần định hướng và hướng dẫn cho bé các phương pháp chăm sóc răng miệng thích hợp.

►Xem thêm: Cach nho rang cho tre em https://goo.gl/n61dpP

Ngừa nha chu hiệu quả giữ vệ sinh răng miệng

Để phòng ngừa bệnh nha chu một cách hiệu quả thì bạn hãy thực hiện giữ gìn vệ sinh răng miệng tốt. Khi bị nướu bị sưng, hơi thở có mùi hôi, răng lung lay là những biểu hiện của bệnh nha chu thì bệnh nhân cần phải chú ý đến việc giữ gìn vệ sinh răng miệng kỹ hơn.

Sử dụng các loại bàn chải mềm với kem chải răng nha chu để làm sạch các mảng bám thức ăn trên răng, và đến khám tại các cơ sở nha khoa để được các bác sĩ khám và điều trị kịp thời. Dưới đây là những cách giúp ngăn ngừa và điều trị bệnh nha chu:

Điều trị bệnh nha chu.
– Khi bệnh nha chu được chẩn đoán đang trong giai đoạn đầu của viêm nướu răng, thì bệnh có thể được điều trị bằng cách cạo vôi làm sạch răng. Trường hợp bệnh nha chu đã ở giai đoạn nặng , bạn sẽ được khám chuyên sâu và lập kế hoạch điều trị bệnh nha chu ở trẻ em https://goo.gl/MHCd3q. Trong khám chuyên sâu nha chu, bạn sẽ được chụp phim X- Quang để đánh giá chi tiết tình trạng nha chu. Tùy tình trạng bệnh lý của bệnh nhân như thế nào mà kế hoạch điều trị nha chu có thể là điều trị bảo tồn hoặc điều trị phẫu thuật. Kế hoạch để điều trị bệnh nha chu không chỉ giới hạn trong việc điều trị bệnh lý mà còn là điều trị phẫu thuật tạo hình và thẩm mỹ nha chu.

Ngăn ngừa và điều trị bệnh nha chu
Ngừa nha chu hiệu quả giữ vệ sinh răng miệng
Ngừa nha chu hiệu quả giữ vệ sinh răng miệng

– Với sự tiến bộ của ngành nha khoa ngày nay, thì việc sử dụng các dược phẩm để điều trị bệnh nha chu đã không còn xa lạ nữa. Các loại dược phẩm có tác dụng kháng sinh hoặc kháng thể ở các địa phương, cũng như những loại dược phẩm  có thể giúp kiểm soát kháng tố của cơ thể với vi khuẩn gây bệnh, có thể giúp làm bệnh tiến triển châm hơn.

Cách ngăn ngừa bệnh nha chu.
Bệnh nha chu có thể phòng ngừa được dễ dàng bằng các biện pháp tại nhà như :
– Không hút thuốc lá
– Đánh răng sau khi ăn và trước khi đi ngủ, chải răng đúng cách.
– Không nên chải răng bằng phương pháp chải ngang vì sẽ không làm sạch được các mảng bám ở viền nướu, khe răng mà còn dễ gây hại nướu và răng.
– Luôn sử dụng bàn chải mềm, khi chải răng ta nên chải theo chiều dọc từ viền nướu đến bờ cắn của răng. Bàn chải được đặt nghiêng một góc 45 độ , lấy sạch các mảng bám ở viền nướu và khe răng.
– Bờ viền của răng là nơi mảng bám hình thành và tích tụ lại, do đó bạn phải đặc biệt chú ý đến nơi này.

Ngăn ngừa và điều trị bệnh nha chu
– Sử dụng chỉ tơ nha khoa là một cách để lấy đi các mảng bám, mảnh vụn thức ăn ở khe răng một cách hiệu quả. Bạn không nên dùng tăm xỉa răng đâm xọc qua các khe răng vì sẽ làm hở khe răng, tổn thương nướu gây chảy máu lâu dần sẽ đưa đến viêm nướu. Vì vậy, bạn nên hạn chế và cẩn thận khi dùng tăm xỉa răng.
– Bạn nên khám răng và vệ sinh răng định kỳ 6 tháng/ lần tại phòng Nha để nha sĩ phát hiện bệnh sớm thì vệc điều trị sẽ dễ dàng và kịp thời.
►Xem thêm:
Viêm tủy răng ở trẻ em https://goo.gl/20ZMtu
Viêm nướu răng trẻ em https://goo.gl/QE2GWO

 Đánh răng thường xuyên và sử dụng chỉ nha khoa mỗi ngày, ăn uống đầy đủ chất dinh dưỡng và đến khám tại các phòng khám nha khoa định kỳ để cạo vôi răng và kiểm tra những bất thường về răng miệng để được điều trị kịp thời sẽ góp phần quan trọng để phòng tránh bệnh nha chu. 

Một số thói quen ở trẻ em ảnh hưởng đến sự mọc răng lệch lạc

Thói quen mút tay: Mặc dù hầu hết các trẻ đều mút tay nhưng nếu thói quen này kéo dài thì có thể dẫn đến lệch lạc răng. Mút tay trong thời kỳ răng sữa ít có hậu quả lâu dài. Tuy nhiên thói quen mút tay kéo dài sau khi răng vĩnh viễn mọc sẽ dễ dẫn đến lệch lạc răng.


Khi các ngón tay đặt lên giữa hai nhóm răng cửa trên và dưới tạo lực nén trực tiếp sẽ đẩy răng cửa trên mọc chìa ra trước, răng cửa dưới nghiêng vào trong, hai hàm cắn không khít và khi mút tạo áp lực âm trong khoang miệng, môi và má sẽ ép vào làm hẹp cung hàm. Mức độ lệch lạc răng tỷ lệ thuận với số giờ trẻ mút tay mỗi ngày, đặc biệt những trẻ mút tay suốt đêm khi ngủ thì nguy cơ răng mọc lệch lạc càng cao. http://chamsocrangtreem.vn/dieu-tri-tuy-rang-cho-tre/



Thói quen đẩy lưỡi: Đây là hiện tượng sinh lý bình thường khi trẻ nuốt. Đẩy lưỡi mỗi khi nuốt điển hình kéo dài khoảng 1 giây, không đủ thời gian gây ảnh huởng lên sự lệch lạc của răng. Tuy nhiên, nếu đẩy lưỡi của bệnh nhân và có tư thế nghỉ về phía trước, thời gian kéo dài có thể làm sai vị trí của răng. Ở trẻ cắn không khít vùng răng cửa thì đẩy lưỡi là một nguyên nhân làm tăng nguy cơ gây lệch lạc răng. http://chamsocrangtreem.vn/viem-tuy-rang-o-tre-em/


Kiểu thở: Một trong những nguyên nhân gây sai vị trí răng nữa là thở bằng miệng, thường gặp ở những người có tư thế đầu hơi ngửa ra sau, hàm dưới thấp cùng với sự tắc nghẽn mũi.
Dinh dưỡng: Ngoài các chất dinh dưỡng chính như protid, glucid, lipid thì canxi cũng là chất khoáng không thể thiếu cho sự phát triển và duy trì cấu trúc của xương. Thiếu canxi có thể làm cho trẻ có sự cắn tiếp khớp giữa hai hàm không khít do xương hàm phát triển không đầy đủ. http://chamsocrangtreem.vn/viem-nuou-rang-tre-em/


Ngoài protid, phospho, các vitamin D, K, C và một số nguyên tố vi lượng như đồng, kẽm, mangan, magie cũng tham gia và tác động ảnh hưởng đến tế bào xương.

Phòng tránh răng mọc lệch trẻ em từ nhỏ

Có những trường hợp do các nhân tố hoặc thói quen không tốt tác động làm cho răng mọc không đều, mọc lệch. Sau đây là một số phương pháp phòng tránh răng mọc lệch ở trẻ nhỏ mà các mẹ nên chú ý để con lớn lên có một khuôn miệng đẹp.

Cách phòng tránh răng mọc lệch ở trẻ em.
Phòng tránh răng trẻ bị mọc lệch http://chamsocrangtreem.vn/rang-tre-bi-moc-lech/ khi còn là một bào thai. Ngay từ khi trong bụng mẹ, bé cần có đủ chất dinh dưỡng để phát triển một cách bình thường. Vì thế, các mẹ bầu ngay từ khi đang mai thai cần phải bổ sung nhiều chất dinh dưỡng nhất là sắt và canxi để đáp ứng nhu cầu phát triển của bé. Sắt và canxi cũng rất quan trọng cho răng lợi của trẻ và sự hình thành mầm răng của các bé sơ sinh.

Để có một hàm răng đều và khỏe đẹp thì chúng ta cần phải chăm bẵm nó ngay từ khi mới bắt đầu hình thành. Tuy nhiên vấn đề mọc răng phụ thuộc vào rất nhiều yếu tố, và không phải bất kỳ chiếc răng nào chồi lên cũng thuận lợi cả. Chua tuy rang cho tre http://chamsocrangtreem.vn/dieu-tri-tuy-rang-cho-tre/ duy trì chân răng tới lúc mọc răng vĩnh viễn.

Phòng tránh răng mọc lệch ở trẻ em thời điểm trẻ mới sinh
Khi trẻ bú mẹ hoặc ngậm ti, cơ lưỡi, môi và miệng được rèn luyện nhẹ nhàng để phát triển một cách tự nhiên. Tuy nhiên nếu mẹ cho bé ngậm ti hoặc đẩy lưỡi quá nhiều sẽ ảnh hưởng đến sự mọc răng của bé. Và cụ thể là răng sẽ bị mọc chìa ra hoặc mọc lệch không đúng vị trí.
Việc nuôi con bằng sữa ngoài, khi trẻ hút sữa vào miệng trong khi bình sữa quá nhỏ sẽ khiến trẻ rất tốn sức và điều này làm cho răng hàm dưới nhô ra phía trước, gây ra hiện tượng vẩu.
Còn nếu bình sữa và đầu ti lớn, tuy trẻ không tốn sức nhưng lâu dài sẽ làm cho răng hàm dưới thụt vào và gây ra tình trạng răng bị hô. 
Một số thói quen xấu, như mút tay ở trẻ cũng gây ảnh hưởng tới quá trình mọc răng của trẻ rất nhiều.
Phòng tránh răng mọc lệch chỉnh nha ở trẻ em http://chamsocrangtreem.vn/chinh-nha-cho-tre-em/ khắc phục biến chứng.

Răng sữa mất quá sớm
Răng sữa của trẻ mất quá sớm so với khoảng thời gian mọc răng sẽ khiến cho răng ổn định mọc lên không đúng vị trí, do răng sữa mất sớm nó sẽ không đảm đương được nhiệm vụ định hướng cho răng ổn định mọc nữa.

Hoặc vị trí mất răng sẽ bị các răng bên cạnh lấn và dịch chuyển sang gây ra tình trạng răng xô đẩy nhau. Thói quen lè lưỡi và thở miệng của trẻ cũng là những tật xấu ảnh hưởng tới quá trình mọc răng mà các bậc phụ huynh cần phải lưu ý.

Giai đoạn mọc răng của trẻ nhỏ

Trẻ sơ sinh mới chào đời không có răng trong miệng, trung bình đến tháng thứ 6, trẻ bắt đầu mọc chiếc răng đầu tiên, 12 tháng có khoảng 6 răng và đến 24 tháng sẽ đầy đủ một hàm răng sữa gồm 20 răng, 10 ở hàm trên và 10 ở hàm dưới.

Thời gian mọc răng của bé khác nhau về thể chất, một số bé 4,5 tháng đã mọc răng, nhưng cũng có nhiều bé được khoảng 1 tuổi mời bắt đầu xuất hiện chiếc răng đầu tiên. Tuy nhiên, mẹ đừng lo lắng, trẻ chỉ cần mọc răng trong vòng 1 năm đầu đời thì vẫn hoàn toàn phát triển bình thường. 
►Xem thêm: 
4 cái răng cửa giữa của hàm trên và hàm dưới: 5-8 tháng
4 răng cửa bên: 7-10 tháng
4 răng hàm đầu tiên: 12-16 tháng
4 răng nanh: 14-20 tháng
4 răng hàm thứ 2: 20-32 tháng


Dấu hiệu trẻ mọc răng sữa
Mọc răng sẽ kích thích chảy dãi.
Chảy dãi: Mọc răng sẽ kích thích chảy nước dãi
Cằm nổi mẩn: Khi bé chảy quá nhiều nước dãi, lượng nước này sẽ tiếp xúc với da mặt, miệng và đôi khi là cả cổ gây ra nổi mẩn.
Ho: Việc có quá nhiều nước dãi trong miệng cũng sẽ khiến bé cảm thấy khó chịu và hay ho sặc.
Thích nhai cắn: Áp lực khi những mầm răng bé xinh cứ đòi đâm xuyên qua nướu sẽ khiến con không hề thoải mái một chút nào. Trẻ mọc răng có xu hướng muốn gặm bất cứ cái gì chúng có trong tay.
Chán ăn: Sự khó chịu sẽ khiến trẻ muốn được dỗ dành bởi ti mẹ hay núm vú giả nhưng khi ngậm vào, chúng lại khiến cơn đau của trẻ trở nên tồi tệ hơn. Lâu dần sẽ dẫn đến chán ăn.

Trước khi răng của bé nhú lên, mẹ sẽ thấy lợi của bé đỏ và sưng to, sốt nhẹ, làm bé lười ăn, khóc quấy, sút cân. Thời điểm này, mẹ nên chăm sóc, vỗ về bé, thay đổi chế độ ăn, thay bằng bột, sữa, cháo loãng để phù hợp với bé.

Chăm sóc răng trẻ em qua các giai đoạn

Vệ sinh nướu giúp bé giảm nguy cơ mắc các bệnh về răng miệng khi mọc răng. Cho nên trong giai đoạn này mẹ cần lưu ý vệ sinh nướu cho bé vài lần 1 ngày và nhớ vệ sinh cả hàm trên và hàm dưới.

Răng sữa có thể mọc trong khoảng từ 3 – 12 tháng, trung bình là gần 6 tháng. Răng được hình thành trong tử cung, do đó, những vitamin, khoáng chất như canxi và phốt pho được mẹ bổ sung từ khi mang thai đã đóng vai trò quan trọng trong sự phát triển răng của bé.

Trong vòng vài ngày hoặc vài tuần trước khi bé mọc răng sữa, bé thường chảy nước dãi nhiều và thích nhai bất cứ vật gì bé có được.

Lúc này, bạn nên vệ sinh chỗ mọc răng của bé bằng một miếng gạc, hoặc khăn sạch. Nên vệ sinh trước khi bé đi ngủ và sau bữa ăn sáng để tránh vi khuẩn phá vỡ bề mặt răng sữa của bé.

Ngoài ra, bạn cũng nên đưa bé đến nha sĩ khám răng trong vòng 6 tháng kể từ khi bé mọc chiếc răng đầu tiên.

Giai đoạn trẻ chuẩn bị mọc răng mẹ cần chăm sóc thật cẩn thận để tránh vi khuẩn hình thành, gây hại cho nướu của trẻ

Từ 6-12 tháng 
Kể từ lúc mọc chiếc răng đầu tiên, bé sẽ mọc thêm ít nhất khoảng 8 chiếc răng nữa, chúng xuất hiện theo thứ tự: răng cửa trung tâm thấp hơn, răng cửa trung tâm trên và răng cửa phía dưới. Thời gian này, nếu bé cảm thấy ngứa lợi, hãy để bé ngậm núm vú giả để tránh việc bé mút tay, đụng chạm vào nướu, lợi gây đau. 

Bạn nên vệ sinh răng cho bé bằng cách nhẹ nhàng xoa bóp nướu bằng gạc hoặc khăn. Nếu trẻ cảm thấy đau trong thời kỳ mọc răng, hãy tham khảo bác sĩ về việc dùng thuốc giảm đau cho con.

Từ 12 - 18 tháng 
Nếu đã 15 tháng mà bé vẫn chưa mọc chiếc răng đầu tiên, hãy đưa bé tới khám nha khoa để kiểm tra nướu răng, bác sĩ có thể kiểm tra xem răng có ở dưới bề mặt và chà nướu của bé để giúp chiếc răng có thể mọc. Một số bé ở giai đoạn này, có thể cảm thấy khó chịu bởi sử thay đổi của cơ thể, bé có thể bị sốt, cảm thấy mệt mỏi, quá nóng hoặc quá lạnh.

Ở độ tuổi này, bạn đã có thể sử dụng bàn chải đánh răng cho trẻ. Nên chọn loại có chổi lông mềm mại, và sử dụng loại kem đánh răng dành riêng cho trẻ nhỏ, đề phòng nếu trẻ có lỡ nuốt kem đánh răng trong khi vệ sinh răng miệng.

Bạn có thể tìm hiểu thêm tại http://chamsocrangtreem.vn/

Chăm sóc răng miệng cho trẻ khe hở môi

Khe hở môi – Vòm miệng là nguyên nhân gây ra nhiều vấn đề về răng miệng, vì thế các bệnh phụ huynh cần có phuông pháp chăm sóc răng miệng đúng cách và khoa học cho trẻ, tạo điều kiện tốt để hỗ trợ phẫu thuật điều chỉnh sau này cho trẻ đạt hiệu quả cao nhất.



Khe hở môi - vòm miệng là dị tật hàm mặt bẩm sinh đang ngày càng phổ biến, biểu hiện dễ thấy bởi sự tách rời, không liên tục của môi và vòm miệng.

Khe hở môi – vòm miệng

He hở môi – vòm miệng dễ gây ra các bệnh về răng miệng


Trẻ bị khe hở môi – vòm miệng rất dễ gặp phải các vấn đề về răng miệng như sâu răng, viêm lợi và bị lệch lạc về răng, mất răng, mất đi tính thẩm mỹ của cảm hàm Các răng rất có thể sẽ bị thiếu hoặc thừa hoặc thân và chân răng có hình dạng bất thường. Các răng mọc tại vị trí vùng khe hở thường mọc ở vị trí bất thường, lệch so với cung hàm chuẩn. Rối loạn về cung hàm sẽ làm chon các bệnh lý ngày càng diễn ra trầm trọng hơn.

Trẻ bị khe hở môi – vòm miệng thường có nguy cơ sâu răng cao so với bình thường, Vì thế trẻ cần có phương pháp chăm sóc răng khoa học để có thể đảm bảo trẻ luôn có hàm răng khỏe mạnh nhất. Vệ sinh răng miệng đều đặn, tối thiểu ngày 2 lần bằng bàn chải chuyên dụng, đặc biệt nhấn mạnh vào các răng quanh vùng khe hở. Các bậc phụ huynh cần theo dõi sát xao để kịp thời phát hiện những bất thường có thể xảy ra tại các vùng khe hở. Nên cho trẻ đến khám định kỳ tại các trung tâm nha khoa để được các bác sĩ theo dõi thường xuyên, ngay từ khi bé được 1 tuổi, sớm phát hiện và có cách điều trị kịp thời khi có dấu hiệu bất thường.

Trám bít hố răng cho tất cả các răng và bôi verni fluor định kỳ là việc nhất định phải làm ở phòng khám nha khoa cho tất cả trẻ em có khe hở môi – vòm miệng.

Đồng thời với việc chăm sóc răng miệng cho trẻ, các bậc cha mẹ còn được tư vấn cách chăm sóc trẻ hàng ngày như việc cho trẻ ăn và các biện pháp dự phòng nếu xảy ra tình trạng viêm nhiễm đường hôi hấp trên.

Chăm sóc răng giai đoạn điều trị

Trong độ tuổi từ 6 - 15 tuổi, đặc biệt là ở những trẻ bị khe hở môi - vòm miệng, do chịu ảnh hưởng trực tiếp từ ca phẫu thuật vá môi làm cho xương hàm kém phát triển, các răng mọc lệch lạc và chen chúc. Trẻ cần đến sự can thiệp của của các khí cụ chỉnh nha, để nong rộng cung hàm, giúp cho các răng thẳng đều. 


Vào độ tuổi 7 -9 tuổi khi những chiếc răng nanh vĩnh viễn đã mọc đầy đủ, phần xương cho những răng mọc thiếu sẽ được sửa chữa bằng phẫu thuật ghép xương ổ răng. Đến độ tuổi 8 – 12 tuổi, trẻ có thể áp dụng điều trị chỉnh nha với mắc cài giúp đưa các răng về đúng vị trí, đều đặn trên cung hàm. Để có đảm bảo đuộc một quy trình điều trị đều đặn cho hiệu quả cao như vậy thì yêu cầu đặt ra đó là phải có một hàm răng thật sự khỏe mạnh, tạo điều kiện thuận lợi nhất cho quá trình điều trị. Cha mẹ cần theo sát quá trình vệ sinh răng miệng cũng như những hoạt động của trẻ, để có giải pháp kịp thời cho những tình huống xấu có thể xảy ra.

Trẻ bị khe hở môi – vòm miệng cần có phương pháp chăm sóc đặc biệt


Đối với giai đoạn nhạy cảm này thì việc ghép xương vào các khe hở cũng cần đặc biệt chú ý. Ghép sớm hay muộn đều tồn tại những ưu nhược điểm riêng. Vì thế bạn cần lựa chọn nha khoa uy tín, để có được những chuyên khoa giỏi và đặc biệt có thể chọn ra thời điểm điều trị phụ hợp nhất cho trẻ.

Duy trì chăm sóc răng miệng

Sau quá trình phẫu thuật và điều trị, những răng bị mất hay thiếu thẩm mỹ có thể được bác sĩ chỉ định phục hình bằng răng giả, cầu răng hay cắm implant. Bác sĩ có thể đưa ra cho bạn những phương pháp thích hợp để tạo thuận lợi nhất cho bạn trong việc phát âm. Việc chăm sóc răng miệng cũng cần được duy trì đúng cách, để đảm bảo duy trì được tốt chức năng ăn nhai, cũng như thẩm mỹ của cả hàm răng. Nên thực hiện thăm khám định kỳ từ 3 -6 tháng một lần để có thể kịp thời khắc phục những biến chứng có thể xảy ra.

Điều cần tránh khi đánh răng

Việc chải răng vệ sinh hàng ngày không phải cứ lấy kem đánh răng vào bàn chải và đưa lên miệng chải răng là xong mà nó còn yêu cầu nhiều kỹ thuật nhằm có được hàm răng sạch. Việc vệ sinh răng miệng chưa đúng sẽ gây nên những hậu quả khó lường cho sức khỏe răng miệng. Sau đây là một vài điều cần tránh khi đánh răng để đảm bảo răng miệng chắc khỏe.


>>Trẻ bị móm bẩm sinh


Những điều cần tránh khi đánh răng

♦ Đánh răng không đúng số lần trong ngày



Vệ sinh răng miệng là công việc thường xuyên và đều đặn cảu tất cả chúng ta. Công việc này được thực hiện lặp đi lặp lại hằng ngày và mọi người không quan tâm nhiều đến kỹ thuật cũng như số lần thực hiện. Nhiều người thì chỉ cần làm sạch là xong nhưng cũng nhiều đối tượng lại thực hiện dựa trên số lượng mà không quan tâm xem nó đã thực sự sạch.

Việc chải răng quá nhiều lần hoặc quá ít lần trong ngày đều gây ảnh hưởng đến sức khỏe răng miệng về lâu dài.

Nếu một ngày bạn chải răng quá 3 lần sẽ làm cho răng bị . mòn men, tụt nướu,… gây ra những biến chứng khó chịu như : răng bị đau ê buốt do men răng bị mòn và làm cho các va chạm có thể kích thích dây thần kinh.

Còn nếu chỉ chải răng có 1 lần trong ngày hoặc không thường xuyên chải răng đều đặn thì hàng triệu vi khuẩn có thể hình thành và tấn công vào cấu trúc răng gây nên các bệnh răng miệng.

♦ Chải răng sai kỹ thuật

Phần lớn chúng ta đều chải răng sai kỹ thuật cơ bản. Thay vì theo như chỉ dẫn của bác sĩ nha khoa nên chải răng với 1 góc 45 độ để có thể làm sạch hơn thì chúng ta thường đặt bàn chải và chải răng ở 1 góc 90 độ.

Cách thực hiện này không chuẩn và sẽ không thể loại bo được các mảng dính thức ăn trong các kẽ răng.

♦ Chải răng theo đường thẳng

Chải răng theo đường thẳng sẽ khiến cho men răng dễ bị mòn vì thế bác sĩ nha khoa khuyến cáo chúng ta nên chải răng theo vòng tròn xoắn ốc.


♦ Chải răng quá mạnh

Chải răng quá mạnh cũng là nguyên nhân gây ra tình trạng mòn men răng và làm tụt nướu, gây nên những kích ứng cho nướu và nướu dễ bị sướt.

♦ Sử dụng bàn chải không phù hợp

Bàn chải có long quá cứng và sơ sẽ làm hại răng và hiệu quả đạt được sau cùng cũng không tốt.

♦ Sử dụng chỉ nha khoa sai cách

Bạn không nên đánh răng xong rồi mới dùng chỉ nha khoa mà nên sử dụng chỉ nha khoa trước khi đánh răng để fluor có trong kem đánh răng có thể bám dính vào kẽ răng mà không bị chỉ nha khoa làm sạch.

Những rắc rối khi trẻ mọc răng

Phụ huynh cần chú ý những thay đổi về sức khỏe của trẻ trong thời kỳ trẻ mọc răng để có cách chăm sóc trẻ tốt hơn, nhất là việc ăn uống và ngủ nghỉ của trẻ. Cần biết - Mọc răng là giai đoạn khá đặc biệt trong quá trình phát triển của trẻ. Giai đoạn này đánh dấu sự “lớn khôn” của cơ thể trẻ để dần thích nghi với môi trường sống.


>>nên niềng răng cho trẻ không
>>cách chữa sâu răng ở trẻ em
>>nhổ răng sữa có ảnh hưởng gì không


Mốc giai đoạn trẻ mọc răng

Trẻ từ 6 tháng tuổi đã bắt đầu mọc răng sữa. Chiếc đầu tiên là răng cửa giữa, hàm dưới. Thời kỳ mọc răng sữa của bé bắt đầu trong khoảng từ 5 tháng đến 8 tháng tuổi. Không có mốc chuẩn cụ thể nào qui định cho thời gian mọc răng sữa của trẻ, một số trẻ mọc sớm lúc 3 – 4 tháng tuổi; có trẻ mọc răng lúc 6 – 7 tháng tuổi và một số trẻ có thể muộn hơn.


Việc mọc răng nhanh hay chậm vài tháng là điều hoàn toàn bình thường. Thậm chí, có trẻ sinh ra đã có sẵn 1 hoặc 2 chiếc răng rồi gọi là “răng sơ sinh”. Giới hạn của tuổi mọc răng đầu tiên là từ lúc sinh tới 1 tuổi. Răng đầu tiên trung bình mọc vào 6 – 8 tháng tuổi. Hai răng cửa hàm dưới sẽ mọc đầu tiên; sau đó các răng khác sẽ tuần tự mọc.

Hai răng hàm thứ hai của hàm trên sẽ là những răng mọc cuối cùng. Răng thường mọc theo từng cặp, cụ thể như răng nanh hàm dưới ở bên phải và bên trái sẽ mọc cùng lúc. Răng hàm dưới thường mọc sớm hơn răng tương ứng ở hàm trên.

Bộ răng sữa của trẻ gồm có tất cả 20 răng, 10 ở hàm trên và 10 ở hàm dưới.

Những dấu hiệu và biểu hiện trẻ đang mọc răng

Khi mọc răng, trẻ thường có một số “rối loạn” trong cơ thể, trẻ có thể mệt mỏi, quấy khóc, hay “mè nheo”, ít ngủ, dễ bị kích động khi mọc răng, như bứt rứt khó chịu trong người nên hay làm nũng cha mẹ.

Một số trẻ hay bị chảy nhiều nước miếng và thường gặm thứ gì đó trong miệng cũng là những biểu hiện thường thấy. Khi dồn năng lượng cho việc mọc răng, sức bảo vệ cơ thể yếu đi nên trẻ dễ bị bệnh, bị rối loạn tiêu hóa. Vào thời kỳ này hoặc sớm hơn, trẻ thường bị sốt nhẹ và đôi khi kèm đi tiêu phân lỏng, dân gian thường gọi là “tướt mọc răng”.

Trước khi răng nhú lên, nướu có thể bị sưng, viêm tấy đỏ, có khi bị loét. Nướu sưng đỏ làm trẻ luôn có cảm giác ngứa ngáy, khó chịu tại chỗ răng nhú lên, trẻ thường cho ngón tay, đồ chơi hay bất kỳ đồ vật gì có trong tay vào miệng để cắn, những triệu chứng này thường xảy ra trước khi răng nhú lên 3 – 5 ngày. Ngoài ra, để răng mọc được, nướu phải nứt ra gây đau đớn cho trẻ và rất có thể bị nhiễm trùng vùng răng miệng. Những triệu chứng này khiến trẻ thường quấy khóc nhiều hơn và ăn uống kém, thậm chí trẻ có thể bị sụt cân.

Cha mẹ trẻ cần giữ thái độ thật bình tĩnh và đưa trẻ đến khám bác sĩ chuyên khoa răng hàm mặt ở các bệnh viện nhi để được điều trị, giúp giảm các triệu chứng gây khó chịu cho trẻ khi mọc răng. Các dấu hiệu này thường xuất hiện rồi tự hết trong vòng 3 – 7 ngày. Tất cả những biểu hiện đó chỉ là quá trình sinh lý bình thường ở trẻ.

Làm gì khi bé bị sưng đỏ chân răng?

Sưng chân răng ở trẻ có thể nằm ở một trong các nguyên nhân sau đây: Nhiệt nóng cơ địa, bệnh lý răng, mọc răng,… Với từng nguyên nhân thì cơn đau sưng sẽ khác nhau.


>>Nha khoa nào tốt tại quận 6
>>Địa chỉ nha khoa uy tín tại quận 9

Nếu do mọc răng thì thường chỉ kéo dài trong khoảng 1 tuần khi mầm răng đã nhú được thì sẽ không thấy đau nữa. Nếu nguyên nhân là do nhiệt thì cơn đau sẽ kéo dài không thành đợt và kèm theo những triệu chứng như xuất hiện đốm loét nướu và môi, thậm chí là bị sốt nhẹ,…



Theo những mô tả của bạn thì cháu chỉ bị sưng đỏ chân răng, chúng tôi hiểu là sưng đỏ nướu (là phần bạn nhìn thấy được), ngoài ra không kèm những biểu hiện bất thường khác và còn bị theo đợt lặp đi lặp lại. Do đó, khả năng nguyên nhân nằm ở bệnh lý răng là cao. Vì chỉ có bệnh lý viêm răng ở giai đoạn mới biểu hiện như bạn đã mô tả. Về sau trẻ còn bị sưng lợi kèm chảy máu chân răng nặng hơn.

Với nguyên nhân do bệnh lý răng thì thường sẽ bị sưng khoảng ít ngày rồi tự hết. Tuy nhiên, Sang chân răng ở trẻ em chỉ hết ở biểu hiện bên ngoài, nhưng thực tế thì bệnh bên trong vẫn âm thầm phát triển. Sau đó một thời gian, bệnh sẽ phát lại theo cấp độ nặng hơn, dài ngày hơn. 

Đến một thời điểm nào đó, bệnh phát nặng sẽ không tự thuyên giảm nữa. Đây là những phỏng đoán dựa trên sự mô tả các triệu chứng mà bạn cung cấp. Bởi vậy để biết chính xác nguyên nhân, tốt hơn hết là bạn phải đưa bé đi khám.

Trước hết là nên khám sức khỏe ở bệnh viện nhi để chắc chắn là bé không gặp vấn đề gì về sức khỏe, cơ địa hay các bệnh khác. Sau khi đã có kết luận, bác sỹ sẽ tư vấn cho bạn có nên tính đến khả năng do răng miệng hay không. Lúc đó, bạn có thể đưa cháu đến trung tâm .

Các bác sỹ sẽ thăm khám và hỗ trợ điều trị dứt điểm cho bé. Không nên chần chừ để bệnh ủ quá lâu ảnh hưởng đến sinh hoạt và gây đau nhức khó chịu, không tốt cho sức khỏe của bé bạn ạ. Cảm ơn bạn đã quan tâm đến dịch vụ!

Tật nghiến răng ở trẻ em

Tật nghiến răng là sự nghiến hoặc xiết chặt hàm răng một cách quá mức của các răng ở hai hàm trên và dưới, có thể phát ra tiếng ken két hoặc không, thường gặp ở trẻ trên 5 tuổi.



Tật nghiến răng là sự nghiến hoặc xiết chặt hàm răng một cách quá mức của các răng ở hai hàm trên và dưới, có thể phát ra tiếng ken két hoặc không, thường gặp ở trẻ trên 5 tuổi. Nghiến răng hay diễn ra vào lúc ngủ, nhất là khi trẻ ngủ sâu. Đôi khi cũng thấy trẻ nghiến răng ban ngày, khi trẻ bị căng thẳng hay lo âu.

Những yếu tố nào gây nên chứng nghiến răng?

Thực ra, nguyên nhân và các yếu tố ảnh hưởng đến hiện tượng nghiến răng này cho đến nay vẫn chưa được xác định rõ ràng. Có 2 nguyên nhân chính thường liên quan đến tật nghiến răng ở trẻ em:

- Do các răng hàm trên và hàm dưới mọc lệch lạc, răng không thẳng hàng, không khít khi khép 2 hàm răng sẽ dẫn đến chỗ tiếp xúc giữa 2 hàm răng không tốt, không ăn khớp nhau làm trẻ khó chịu. Theo phản xạ, hai hàm răng sẽ có xu hướng cọ xát vào nhau, nghiến chặt lại và nghiến răng sẽ làm trẻ cảm thấy dễ chịu hơn.


- Stress: nguyên nhân tâm lý cũng có thể làm trẻ cảm thấy lo âu, căng thẳng, kích động hay xúc cảm quá mức. Nghiến răng được xem là phản ứng đối với sự căng thẳng thần kinh và phần lớn là ở những trẻ có hệ thần kinh dễ bị kích thích. Ví dụ như trẻ đang lo lắng về bài kiểm tra, trẻ cãi nhau với anh chị em hay trẻ bị cha mẹ trách mắng kéo dài. Yếu tố tâm lý này cũng gây nên hiện tượng nghiến răng. Ban đêm, khi ngủ, stress có thể gây nên một áp lực đối với răng, làm hai hàm răng nghiến chặt vào nhau.

Các triệu chứng nghiến răng ở trẻ em


Đa số trẻ bị nghiến răng chỉ thấy có triệu chứng nghiến hay cắn chặt răng trong lúc ngủ. Hiện tượng nghiến răng thường xuyên như vậy có thể không làm ảnh hưởng gì đến sức khỏe của trẻ.

Tuy nhiên, cũng có trường hợp trẻ nghiến răng mạnh đến mức có thể:

- Nghiến hay cắn chặt răng có thể gây ra tiếng ken két trong lúc ngủ.

- Mòn răng: tùy mức độ nghiến răng, thời gian nghiến răng và độ cứng mô răng mà mức độ mòn răng là nhiều hay ít. Mặt tiếp xúc của răng bị mòn thấp xuống trở nên phẳng dẹt. Một số trẻ nghiến các răng mạnh đến nỗi làm vỡ men bờ cắn ở mặt ngoài răng trước dưới và mặt trong răng trước trên.

- Những trường hợp nặng, men răng bị mòn, để lộ phần lớp ngà bên trong làm trẻ tăng nhạy cảm với thức ăn nóng và lạnh.

- Trẻ có thể bị nhức đầu âm ỉ mỗi sáng thức dậy.

- Đau tai do co thắt mạnh cơ hàm.

- Co, căng và đau cơ hàm.

- Rối loạn cơ và khớp thái dương hàm (cử động khó hoặc phát tiếng kêu).

Nghiến răng có để lại hậu quả?

Nếu trẻ bị nghiến răng mãn tính sẽ rất có hại cho răng, việc mọc răng và cơ hàm. Răng sẽ bị mòn, hiện tượng này làm cho những thức ăn có acid và đường bám vào răng nhiều hơn và sâu răng sẽ phát triển. Ngoài ra, tình trạng nghiến răng kéo dài có thể đưa đến những hậu quả xấu tới các hệ thống nhai như: hệ thống răng, cơ hàm và khớp thái dương hàm, có thể dẫn đến gãy răng của trẻ, trong trường hợp nghiêm trọng có thể dẫn đến biến đổi hình dạng khuôn mặt của trẻ.

Trẻ nghiến răng kéo dài bao lâu?

Đa số các trẻ sẽ hết nghiến răng khi các răng sữa được thay thế bởi các răng vĩnh viễn. Tuy nhiên, cũng có trường hợp trẻ tiếp tục nghiến răng, nhất là khi do nguyên nhân tâm lý, trẻ sẽ hết nghiến răng khi sự căng thẳng thần kinh bị loại bỏ.

Làm gì để giúp trẻ bị nghiến răng?

Hiện tượng nghiến răng thường xuyên có thể không làm ảnh hưởng gì đến sức khỏe của trẻ. Nghiến răng nếu chỉ nhẹ thôi thì không cần chữa trị, các bậc cha mẹ không nên quá lo lắng vì hầu hết trẻ sẽ tự bỏ tật nghiến răng.

Có nhiều biện pháp điều trị nghiến răng nhưng cho đến nay vẫn chưa có một biện pháp hay loại thuốc nào đặc hiệu chữa được tật nghiến răng.

Trám răng sữa

Bất cứ khi nào răng sữa của bé có dấu hiệu sâu răng, bạn cần đưa con đến nha sĩ để ngăn chặn và phục hồi răng sâu bằng cách trám răng cho bé.



Việc duy trì hàm răng sữa đầy đủ cho con bạn là rất cần thiết để đảm bảo chức năng ăn nhai, phát âm và tạo môi trường tốt cho sự phát triển của răng vĩnh viễn.

Thiếu răng dẫn đến chức năng ăn nhai bị giảm, gây ra hiện tượng nhai lâu, lười ăn là không hiếm ở trẻ em. Thiếu răng cũng được coi là nguyên nhân cản trở phát âm của trẻ nhỏ.

Ngoài ra, về mặt tâm lý có nhiều bé thiếu tự tin, ngại cười khi bị sún răng, răng cửa bị hỏng và tổn thương nhiều hay có nhiều trường hợp răng cửa không còn mà răng vĩnh viễn mãi không mọc.


Răng sữa được xem là nhân tố kích thích phát triển của xương hàm, nhờ vào cử động nhai và hợp lý của cung răng. Răng sữa còn giữ vai trò giữ chỗ và định hướng cho răng vĩnh viễn mọc sau này. Vì vậy cần phải duy trì sự chuyển giao giữa răng sữa và răng vĩnh viễn, lý tưởng nhất là khi răng vĩnh viễn bắt đầu xuất hiện và đẩy chân răng sữa lên. Đối với răng cửa sẽ ở độ tuổi 6-7 tuổi, còn răng cối sữa phải đến năm 11-12 tuổi. Nếu bạn nhổ răng sữa quá sớm sẽ gây ra việc răng vĩnh viễn mọc chậm bất thường.

Độ tuổi mọc và thay răng sữa

Duy trì răng sữa là cần thiết để cho bé có nụ cười tươi khỏe và đảm bảo sức khỏe răng miệng lâu dài.

Ngay khi phát hiện ra răng bé bị sâu, có lỗ trên mặt răng thì bạn cần đưa bé đến phòng nha để trám răng sớm, tránh tình trạng răng sâu nghiệm trọng ăn vào trong tủy sẽ làm bé phải chịu đau nhiều và việc chữa trị cũng tốn kém. Thường thì bạn sẽ thấy răng bé chuyển từ dấu hiệu có vết đen, vàng sang sâu răng rất nhanh.

Trám răng sữa khá đơn giản và chỉ cần đưa bé tới phòng nha 1 lần. Sau khi làm sạch lỗ sâu, thuốc trám sẽ được đặt vào và làm cho cứng lại là xong. Nhưng điều quan trong là sự hợp tác của bé, hầu hết trẻ em đều sợ gặp bác sĩ và đụng chạm đến răng vì vậy cần phải có bác sĩ hiểu được tâm lý, ân cần với bé và môi trường thân thiên, yêu trẻ của trung tâm nha khoa.

Hậu quả của tật nghiến răng và cách khắc phục

Bệnh nghiến răng là sự nghiến hoặc siết chặt các răng một cách quá mức. Tật này thường diễn ra khi ngủ, là lúc không có ý thức về hành động này.


>>cách nhổ răng sữa cho bé
>>trẻ em bị nghiến răng khi ngủ

Bệnh nghiến răng là gì?
Những người bị bệnh nghiến răng đôi khi không thể nhận thức hết được những tác hại nguy hiểm của nó đối với sức khỏe răng miệng. Nghiến răng trong thời gian kéo dài còn có thể dẫn đến một số bệnh lý khác gây ra nhiều phiền toái cho người bệnh.

Theo số liệu thống kê gần đây, có khoảng từ 5 – 20% dân số có dấu hiệu và triệu chứng của bệnh nghiến răng. Nhưng chỉ 5 – 50% trong số này nhận biết được bệnh lý này.



Nguyên nhân của bệnh nghiến răng

Ít ai biết rằng Stress lại là nguyên nhân chính dẫn đến hiện tượng nghiến răng.. Những căng thẳng não bộ trong vô thức sẽ bộc lộ qua động tác xiết răng khi chúng ta ngủ. Cho nên nhiều người vẫn nghĩ nó chỉ là một tật xấu thông thường, vô thức, không ảnh hưởng gì nghiêm trọng.

Ngoài ra, nghiến răng còn bắt nguồn từ một số nguyên nhân khác như do các cản trở vướng cộm ở khớp cắn, rối loạn chức năng hệ thần kinh trung ương, do suy dinh dưỡng, do rượu, thuốc lá và do yếu tố di truyền.

Những tác hại của bệnh nghiến răng

Trước hết, nghiến răng gây ra ảnh hưởng xấu đến chính hàm răng. Do lực sử dụng khi nghiến răng lớn gấp nhiều lần lực phát sinh khi ăn nhai nên có thể gây ra mòn răng nếu kéo dài. Khi lớp men răng bị lộ ra sẽ để lộ ngà răng dễ bị vàng, ê buốt và còn làm vỡ các múi răng, làm răng lung lay và bị rụng đi.

Với người đã từng phải phục hồi nha khoa như hàn trám, bọc răng sứ, làm mặt dán, trồng răng giả thì tật nghiến răng sẽ có thể làm hư hỏng các phục hồi nha khoa này.

Mòn răng sẽ làm giảm kích thước tầng dưới mặt răng khiến cho người bệnh trông già hơn so với tuổi.

Khi nghiến răng, các cơ hàm bị co thắt khiến cho người bệnh bị mỏi, đau các cơ, đau đầu và cổ. Trường hợp các cơ này hoạt động quá mức có thể sẽ bị phì đại, làm khuôn mặt mất dần ự cân xứng hoặc có dạng vuông do phì đại các cơ cắn ở cả hai bên.

Nghiến răng còn gây ra rối loạn khớp thái dương – hàm. Người bệnh sẽ thấy những triệu chứng nhé khó chịu hoặc bị đau ở khớp, há miệng khó, có tiếng kêu lụp cụp khi há miệng hoặc khi đang nhai. Tuy nhiên, những dấu hiệu của rối loạn khớp thái dương – hàm thường không được bệnh nhân phát hiện dễ dàng và nhầm lẫn với những bệnh lý khác.

Khắc phục bệnh nghiến răng như thế nào?

Nếu bị nghiến răng, người bệnh có thể đeo máng nhai để ngăn chặn sự phá hại răng và giảm tình trạng đau cơ, đau khớp thái dương – hàm .

Khi nghiến răng có nguyên nhân do các vướng cộm ở khớp cắn có thể tiến hành mài bỏ những điểm vướng này để khắc phục.


Ngoài ra, bệnh nhân nghiến răng nên có phương pháp giảm tải stress, căng thẳng trong công việc và cuộc sống, bỏ những thói quen xấu như uống rượu, hút thuốc,…

Các bệnh răng miệng hay gặp của dân văn phòng

Theo thống kê của các đợt khám sức khỏe răng miệng định kỳ thì các bệnh về răng miệng phổ biến nhất của giới văn phòng là: viêm nướu, mọc răng khôn, mòn răng. Điều này hoàn toàn dễ hiểu khi nhân viên văn phòng luôn là đối tượng tập trung nhiều những thói quen xấu, ảnh hưởng tới răng miệng như: uống trà, cà phê, ăn vặt, dùng tăm xỉa răng,…



Các bệnh về nướu răng

Theo thống kê thì trên thế giới có khoảng 75% dân số mắc các bệnh về nướu răng ở những mức độ khác nhau. Nguyên nhân của các bệnh về nướu là do hình thành các mảng bám trên răng. Chải răng không đúng cách, không thường xuyên sẽ dẫn tới hình thành cao răng, đây là điều kiện thuận lợi để vi khuẩn gây hại trên răng phát triển, dẫn tới các bệnh về viêm nướu, nha chu. Nhân viên công sở lại tập hợp những thói quen xấu như: uống trà, cà phê, hút thuốc, ăn quà vặt, và ít người có thói quen lấy sạch hết vụn cơm sau khi ăn xong. Đây chính là lí do dẫn tới việc dân văn phòng gặp các bệnh về nướu răng nhiều như vậy.

Mòn răng


Mòn răng là hiện tượng các lớp bảo vệ gồm ngà răng, men răng bị mòn. Nguyên nhân dẫn tới việc mòn răng này bao gồm những thói quen ăn uống, cắn vật cứng, nghiến răng, trào ngược dạ dày và đặc biệt là do cách vệ sinh, chải răng không đúng quy định. Việc bạn chải răng quá lâu, quá mạnh, dùng bàn chải cứng sẽ làm mòn răng nghiêm trọng.

Răng khôn

Độ tuổi từ 18 tuổi trở lên, đa số mọi người sẽ gặp phải tình trạng mọc răng khôn. Vì sao gọi là “răng khôn” bởi nó rất “khôn” khi lúc đó hàm đã đủ răng rồi nhưng nó vẫn tìm được cách đứng như “nằm ngang”, “nằm xéo”. Có trường hợp răng khôn mọc lên gây biến chứng, viêm vùng mô, sung răng, đau dai dẳng, rất khó chịu. Có trường hợp không nhổ kịp thời đã dẫn tới việc tạo u, phá hủy xương hàm. Còn những trường hợp khác, răng khôn mọc sâu tít bên trong, ở vị trí lắt léo nên rất khó vệ sinh, có thể dẫn tới việc sâu răng.

Nếu bạn có gặp các vấn đề về răng miệng, hãy đi khám sớm để tránh những tổn hại về sau này.

Chức năng của hàn tạm răng bị mất men

Khi răng bị mất bớt men, men răng sẽ yếu hơn, dễ bị thay đổi bởi những ảnh hưởng có hại cho răng. Mất men nặng có thể làm lộ ngà răng, khi đó, những kích thích từ bên ngoài dù nhỏ cũng có thể gây nên cảm giác ê buốt rất khó chịu.


>>Hàn răng cho bé
>>Cách nhổ răng trẻ em

1. Tác dụng của hàn tạm răng bị mất men

Men răng là lớp “áo giáp” bảo vệ cho răng tránh được các tác động xấu từ bên ngoài. Mất đi lớp bảo vệ này, răng có thể đứng trước nguy cơ bị hủy hoại hoàn toàn theo thời gian. Vì thế hàn tạm là lựa chọn tốt nhất khi bị mất men vì những tác dụng của hàn tạm sẽ giúp ngăn ngừa được sự mất răng về lâu dài.

Răng bị mất men cũng dễ bị axit bào mòn, cảm giác nhạy cảm tăng, răng yếu nhanh hơn, sức nhai giảm, có thể phát sinh bệnh lý sâu răng, về lâu dài có thể dẫn đến tổn thương mô răng nặng gây ra mất răng hoàn toàn.



Khi đó, hàn răng là giải pháp tức thời có thể giúp răng tạm tránh được nhưng nguy cơ trên đây. Những tác dụng của hàn tạm có thể kể đến ở các khía cạnh cụ thể sau đây:

– Phục hồi thẩm mỹ cho răng bị mất men với hình thể nguyên vẹn như ban đầu.

– Cách ly điểm răng bị mất men trước các tác động của ngoại lực và các axit. Nhờ thế, men răng sẽ không bị mòn thêm. ngà răng cũng không bị các kích thích có hại ảnh hưởng đến cảm giác của răng.

– Bảo vệ chiếc răng để duy trì tuổi thọ dài lâu cho răng.
2. Laser Tech – phát huy tác dụng của hàn tạm tốt nhất

Trên thực tế, tác dụng của hàn tạm có thể nhiều hơn những gì bạn nghĩ về một giải pháp tạm thời. Nếu ứng dụng công nghệ Laser Tech hiện đại thì việc hàn trám đã có thể duy trì được rất lâu dài, hỗ trợ tốt được cho ăn nhai mà không phải lo lắng về độ bền.

Đây là công nghệ duy nhất hiện nay ứng dụng laser nha khoa vào hàn trám răng. Nhờ vậy mà miếng trám không chỉ được tạo hình với độ thẩm mỹ cao mà còn rất bền chắc. Cho nên sau trám răng bằng công nghệ này, chúng ta hoàn toàn có thể hy vọng sẽ duy trì được lâu dài và ăn nhai được tương đối bình thường trong nhiều năm.

Với trám răng Laser Tech bạn sẽ không phải lo lắng vấn đề bung bật miếng trám hay là bị ê buốt sau khi trám răng, tác dụng của hàn tạm sẽ phát huy tối đa. Vì nhờ có tác động hóa cứng vật liệu của laser nha khoa nên miếng trám hình thành được hàng ngàn chân bám li ti nhưng rắn chắc, sát khít với mô răng thật. Nhờ vậy, tránh được hiện tượng khoang rỗng và khe hở sau khi trám, giúp tránh được hiện tượng ê buốt trong ăn nhai.

Công nghệ do các chuyên gia phục hình hàn trám hàng đầu thuộc Bệnh viện Răng hàm mặt danh tiếng Hàn Quốc sáng chế và chỉ chuyển giao độc quyền cho Nha khoa quốc tế sau khi đã tiến hành những kiểm định khắt khe và toàn diện.

Hiện công nghệ đang được ứng dụng rất thành công tại, được khách hàng đánh giá khá cao.

Trong trường hợp muốn được bác sỹ tư vấn trực tiếp, bạn vui lòng liên hệ theo các thông tin chi tiết đi kèm bên dưới để được hỗ trợ tốt nhất cho các thắc mắc xoay quanh công nghệ cũng như là tác dụng của hàn tạm răng bị mất men.

Trẻ bị sâu răng hàm làm sao để hết nhức?

Nếu trẻ bị sâu răng hàm không được chữa trị kịp thời thì vi khuẩn sẽ tiếp tục phát triển và phá hủy toàn bộ lớp vỏ ngoài của răng, nhiễm vào tủy răng, dẫn đến các biến chứng nguy hiểm: răng bị đau nhức kéo dài, viêm lợi, áp xe chân răng, nhiễm trùng răng và thậm chí là mất răng.

Sâu răng hàm là một loại bệnh lý răng miệng rất phổ biến ở trẻ em, đặc biệt thường gặp xảy ra ở những trẻ nằm trong độ tuổi từ 6 – 8. Đây là căn bệnh làm phá hoại cấu trúc của răng, gây răng những tổn thương trên bề mặt răng. Dấu hiệu để nhận biết là những lỗ nhỏ li ti có màu trắng hoặc nâu đen trên mặt nhai của răng và quanh thân răng.

Thời gian đầu khi trẻ bị sâu răng hàm thì hầu như chiếc răng không có biểu hiện gì bất thường, hoặc có thì răng cũng chỉ bắt đầu hơi đổi màu mà thôi. Sau khoảng 1 – 2 năm, răng bị nhiễm bệnh bắt đầu biến đổi thành màu nâu hoặc đen. Lúc này, lỗ sâu đã xuất hiện, trẻ thường cảm thấy đau nhức – ê buốt – khó chịu khi ăn nhai vì bị thức ăn mắc kẹt vào.

Có dấu hiệu đau răng kéo dài, mức độ đau gia tăng, răng ê buốt khi ăn nhai thì rất có nguy cơ con của chị đã bị viêm tủy. Đây là một giai đoạn nặng của sâu răng, có thể dẫn đến mất răng nếu không có biện pháp can thiệp sớm. Do đó, tốt nhất chị nên đưa cháu đến ngay trung tâm nha khoa uy tín để thăm khám và điều trị nhé. Tại đây, các bác sĩ sẽ có phương pháp điều trị phù hợp, nhằm ngăn chăn bệnh lý phát triển nghiêm trọng hơn, giúp cháu giảm đau hiệu quả.


Bạn nên đưa trẻ đi đến ngay trung tâm nha khoa uy tín để thăm khám và điều trị nếu phát hiện trẻ bị sâu răng hàm.

Ngoài ra, chị có thể sử dụng các mẹo nhỏ dưới đây để giúp giảm bớt tình trạng đau nhức, khó chịu khi trẻ bị sâu răng hàm.

Súc miệng bằng nước muối ấm: Chị hãy pha một ít muối biển với nước ấm. Sau đó, cho cháu ngậm trong vòng 3 – 5 phút để sát trùng, giảm đau do sâu răng. Các thành phần có tính sát trùng trong muối sẽ giúp trẻ giảm nhanh những cơn đau nhức, viêm nhiễm từ các khu vực bị ảnh hưởng.

Sử dụng hỗn hợp tỏi và húng quế: Chị có thể dùng vài nhánh tỏi và giã nát cùng với vài lá húng quế. Sau đó, dùng hỗn hợp này đắp lên chiếc răng sâu của trẻ, hoặc có thể vắt lấy nước rồi nhỏ vào lỗ sâu để giúp giảm cơn đau.

Lá hẹ: Chị giã nhuyễn một ít lá hẹ, rồi lấy đắp vào chiếc răng bị sâu. Cách này có thể giúp giảm đau nhanh, kháng viêm và giảm sưng lợi của trẻ rất tốt.

Lá hẹ giã nhuyễn và đắp vào vùng răng bị sâu sẽ giúp trẻ giảm đau nhanh chóng.

Trẻ bị sâu răng hàm là bệnh lý răng miệng rất nguy hiểm nếu không được điều trị sớm. Tuy nhiên, rất nhiều bậc cha mẹ không quan tâm đến vấn đề này. Chính vì thế, Nha khoa KIM khuyến cao các bạn nên chú ý hơn đến việc chăm sóc răng miệng của con trẻ, nhằm giúp trẻ có thể phát hoàn thiện về mặt thể chất, tinh thần và trí tuệ.

www.google.com.vn/url?q=http://chamsocrangtreem.vn/
Được tạo bởi Blogger.

Search