Hiển thị các bài đăng có nhãn rang-sau. Hiển thị tất cả bài đăng

Trẻ đau răng hàm làm sao đây?

Tùy mức độ nặng nhẹ của răng sâu mà khi thăm khám, bác sỹ sẽ có hướng hỗ trợ điều trị phù hợp và cho bạn biết trẻ bị sâu răng hàm phải làm gì. Chỉ khi răng sâu ở mức độ nặng không thể tiếp tục duy trì mới nên tính đến giải pháp nhổ bỏ răng.

Khi bị sâu răng hàm, dù là răng ở vị trí nào, răng sữa hay răng trưởng thành mà tình trạng sâu gây ra những đau nhức, khó chịu và ảnh hưởng đến ăn uống cũng như vệ sinh răng miệng hàng ngày thì đều cần phải hỗ trợ điều trị sớm.

Hiện bé chỉ mới 5 tuổi có nghĩa chiếc răng hàm sâu là răng sữa. Dù là với răng sữa nhưng việc nhổ hay không cũng phải cân nhắc. Răng sữa không theo bé suốt đời, sẽ có răng trưởng thành thay thế nên không cần thiết phải nhổ đi để trồng lại. Hơn nữa, bé còn nhỏ cũng không nên để bé trải qua phục hình trồng răng phức tạp như thế. http://chamsocrangtreem.vn/sau-rang-o-tre-em-la-gi-va-nguyen-nhan-gay-ra-trinh-trang-nay/

Tuy nhiên, nếu nhổ đi mà không trồng lại thì bé lại không ăn nhai được tốt trong khoảng 5 năm tới. Vì đến thời điểm khoảng 10 – 12 tuổi răng hàm trưởng thành mới mọc lên.
Trẻ đau răng hàm làm sao đây?
Trẻ đau răng hàm làm sao đây?

Với răng sữa bị sâu, nên hỗ trợ điều trị răng sâu trước cho bé. Sau đó hàn trám lại hoặc bọc răng kim loại cho bé để phục hình răng. http://chamsocrangtreem.vn/tre-2-tuoi-bi-sau-rang/

Chỉ như thế mới giúp bé cắt cơn đau nhức mà vẫn ăn nhai được bình thường cho đến khi thay răng trưởng thành.

Đây cũng là hướng hỗ trợ điều trị giúp bé tránh được những tác động sâu gây đau nhức, khó chịu cho bé. Đồng thời không làm ảnh hưởng đến tiến trình thay răng tự nhiên. Đến thời điểm thay răng, răng hàm sữa ở vị trí này vẫn sẽ rụng đi tự nhiên để răng trưởng thành mọc lên. Khi đó răng giả phục hình cũng sẽ đào thải cùng với răng hàm sữa.

Trung tâm hỗ trợ điều trị nha khoa tổng quát cho tất cả các đối tượng nên bạn có thể đưa bé đến để bác sỹ chuyên nha khoa nhi thăm khám cụ thể. Sau khi thăm khám, bác sỹ sẽ tư vấn cho bạn biết trẻ bị sâu răng hàm phải làm gì là hiệu quả.

Do bé đang bị đau nên cần hỗ trợ điều trị sớm nhằm tránh ảnh hưởng đến sinh hoạt và dinh dưỡng cho bé.

Nếu hỗ trợ điều trị, bé sẽ được trực tiếp bác sỹ nội nha giỏi của Trung tâm hỗ trợ điều trị giảm đau răng sâu bằng các thiết bị hiện đại và ứng dụng công nghệ cao như Trám răng Laser Tech và Bọc răng CT 5 chiều.

Đây là hai công nghệ được trực tiếp các bác sỹ phục hình hàng đầu thuộc Hiệp hội nha khoa thẩm mỹ châu Âu sáng chế thành công và chỉ chuyển giao độc quyền sau khi đã tiến hành nhiều kiểm định khắt khe và nghiêm ngặt. http://chamsocrangtreem.vn/tre-bi-sau-rang-ham-phai-lam-gi-de-het-dau-nhuc/

Với những công nghệ này, chiếc răng hàm sữa của bé sẽ được tái tạo lại chắc khoe hơn cả răng sữa thật, đảm bảo giúp bé ăn nhai và duy trì được cho đến lúc thay răng.

Đặc biệt, công nghệ sẽ giúp phục hình rất nhanh chóng, nhẹ nhàng và hết sức thoải mái cho bé nên bạn có thể yên tâm.

Nếu muốn tìm hiểu rõ hơn về các công nghệ hàn trám hay bọc răng sứ và tư vấn chi tiết hơn về vấn đề trẻ bị sâu răng hàm phải làm gì, bạn có thể đăng ký thông tin theo form mẫu dưới đây. Các bác sỹ luôn sẵn sàng tư vấn cụ thể vả rõ ràng cho bạn.

Khi nào thì phải nhổ răng sâu?

Sâu răng có nhiều cấp độ và tùy theo từng trường hợp mà phương pháp điều trị sẽ khác nhau. Trong một số trường hợp, bác sĩ có thể chỉ định phải nhổ bỏ răng bị sâu. Vậy, khi nào cần nhổ răng?


Thông thường, các bác sĩ hay khuyến cáo không nên nhổ răng nếu răng chưa bị tổn thương nghiêm trọng để bảo tồn răng thật, vì răng hàm đóng vai trò rất quan trọng trong việc ăn nhai cũng như hoạt động của toàn bộ hàm. Bởi khi nhổ, bệnh nhân phải có biện pháp trồng lại ngay sau đó nếu không muốn gặp các vấn đề bệnh lý khác. Tuy nhiên, răng trồng lại không thể nào so sánh được với răng thật, cả về mặt ăn nhai lẫn độ bền chắc.



Việc có nên nhổ hay không còn tùy thuộc vào chỉ định của bác sĩ nha khoa và tình trạng tổn thương của răng đến mức độ nào. Nếu răng bị sâu chưa quá nghiêm trọng, tủy chưa bị ảnh hưởng hoặc tủy có tổn thương nhưng vẫn phục hồi và điều trị được, trường hợp này không nên nhổ răng sâu. Có thể chữa trị bằng các biện pháp hàn trám, bọc răng sứ,… để bảo tồn răng thật.

Nếu răng bị sâu quá nghiêm trọng, tủy tổn thương nặng không thể hồi phục, răng bị sâu vỡ thành từng mảng lớn không hàn trám lại được, trường hợp này cần phải nhổ bỏ khi có chỉ định của bác sĩ. Vì nếu để lâu sẽ gây ảnh hưởng đến các răng xung quanh, hoạt động ăn nhai cũng như có thể gây nhiều biến chứng nguy hiểm.

Nhổ sâu răng hiện nay đã không còn nguy hiểm hay gặp các vấn đề bất thường xảy ra trong và sau khi nhổ. Nhờ công nghệ hiện đại, tiên tiến tại các nha khoa có uy tín, việc nhổ sẽ được thực hiện nhanh chóng, an toàn và hoàn toàn không gây nguy hiểm cho người bệnh.

Nếu còn bất kỳ thắc mắc nào về các vấn đề răng miệng bạn vui lòng liên hệ ngay tới nha khoa KIM để được các bác sĩ thăm khám và tư vấn cụ thể hơn.

Bệnh sâu răng nguy hiểm đến mức độ nào?

Sâu răng làm ảnh hưởng tới cấu trúc răng. Khi ở giai đoạn đầu, lỗ sâu chưa xuất hiện trên bề mặt răng, lúc này bệnh nhân rất khó nhận biết được mình đã sâu răng, chi khi soi gương kỹ hay được người khác phát hiện mới biết mình bị sâu răng. Sâu răng giai đoạn đầu chỉ gây tổn thương trên bề mặt răng. Gặp điều kiện thuận lợi, vi khuẩn sâu răng sẽ tiếp tục phát triển. Vậy sâu răng có nguy hiểm không? Cùng trả lời thắc mắc của phần đông bạn đọc.


 Biểu hiện đầu tiên chỉ là những đốm trắng đọc trên bề mặt răng hay ở các kẽ răng. không có những triệu chứng như đau buốt xảy ra ở giai đoạn này. Nếu không phát hiện và có biện pháp xử lý kịp thời, vi khuẩn sẽ lan vào lớp ngà và tủy răng bên trong, tạo thành một hố sâu to dần theo thời gian, nặng hơn có thể làm hoại tử tủy, răng xám màu và có nguy cơ phải loại bỏ.
Sâu răng có nguy hiểm không?

Vi khuẩn sâu răng tích tụ trong miện dẫn đến các vấn đề sức khẻo răng miệng nghiêm trọng, có thể gây ra một số các bệnh khác như bệnh tiểu tường và các vấn đề về hô hấp.
Sâu răng làm răng suy yếu

Khi răng sâu phát triển qua một thời gian dài, dần dần những chiếc răng này sẽ không còn khả năng ăn nhai chắc chắn như những răng không sâu. Chúng thường ê buốt khi bị tác động bởi thức ăn nóng, lạnh, chua, thậm chị là thở bằng miệng. Điều này gây cản trở ăn uống, ảnh hướng tới sức khỏe người bênh.
Bệnh tiểu đường

Khi vi khuẩn tấn công vào bề mặt của răng khiến men răng và ngà răng bị xâm nhập, xảy ra các kích thích bên trong khoang miệng làm suy yếu khả năng kiểm soát lượng đường trong máu của cơ thể. Điều này dẫn đến khó khăn trong việc chuyển đổi đường thành năng lượng. Chính vì vậy mà nguy cơ tiểu đường của người bệnh ngày càng cao.

Để tránh nguy cơ bị tiểu đường do sâu răng gây ra, cần phải vệ sinh răng miệng thường xuyên và đúng cách, khám răng định kỳ ở những cơ sở khám chữa bệnh nha khoa uy tín.

Răng sâu làm suy giảm trí nhớ
Các nhà khoa học Na-uy đã chỉ ra rằng, tình trạng bộ răng của chúng ta có mối liên quan chặt chẽ tới khả năng ghi nhớ của bộ não. Khi răng bị sâu, một vùng trên não sẽ bị ảnh hưởng và giảm độ nhạy cảm của các vùng khác. Sâu răng khiến các động mạch não bị thu hẹp lại ảnh hưởng tới hoạt động của não. Các bệnh về răng ảnh hưởng đến trí nhớ và làm tăng nguy cơ bị lú lẫn ở người cao tuổi

Gây khó khăn trong việc mang thai
Các nghiên cứu gần đây trên phụ nữ có thai cho thấy nguy cơ đẻ non ở cũng thai phụ sâu răng cao gấp 3 lần so với các sản phụ có sức khỏe răng miệng tốt. 25% phụ nữ bị sâu răng đẻ non trước tuần thứ 35. Do đó, phụ nữ sâu răng cần được phát hiện sớm để điều trị tránh được những hậu quả cho thai nhi sau này.

Sâu răng có thể gây ung thư
Sâu răng là nguyên nhân trực tiếp dẫn tới ung thư vòm miệng. Nếu sâu răng ăn vào tủy có thể gây nhiễm trùng lợi, lâu ngày sẽ biến chứng thành ung thư. Ngoài ra các bệnh như ung thư não, cổ, thực quản và ung thư phổi cũng có thể bắt nguồn từ sâu răng.

Bệnh viêm màng tim
Bệnh được y khoa gọi là viêm nội tâm mạc nhiễm trùng, xảy ra khi vi khuẩn đi vào dòng máu, gắn vào nội mạc cơ tim và làm các van tim bị tổn thương.

Khi vi khuẩn xâm nhập vào nướu, tủy, sẽ theo đường máu gây nên các bệnh về tim như viêm màng tim. tắc động mạch và đột quỵ.

Răng sâu làm rối loạn cương dương
Có khoảng 25% từng bị rối loạn cương dương và một trong những nguyên nhân của tình trạng này là do sức khỏe răng miệng kém dẫn đến sâu răng. Rối loạn cương dương liên quan đến nhiều yếu tố , bắt nguồn từ các bệnh lý về tim mạch, tăng huyết áp mãn tính, tiểu đường, suy thận hoặc tổn thương trên cơ thể. Nhưng yếu tố tim mạch là chủ yếu và sâu răng lại ảnh hưởng tới vấn đề tim mạch của người bệnh.

Với những biến chứng trầm trọng trên, chắc hẳn bạn đã trả lời được câu hỏi sâu răng có nguy hiểm không? Với bài viết này, hy vọng sẽ cung cấp được thông tin về sự nguy hiểm của bệnh sâu răng để từ đó bạn đọc có những biện pháp phòng ngừa và điều trị sâu răng kịp thời.

Dấu hiệu sâu răng quá nặng

Một số triệu chứng khác thường gặp như răng ê đau khi nhai, ăn uống đồ cay, nóng, lạnh. Thậm chí, bạn còn cảm thấy răng hàm bị chối khi chải răng. Thỉnh thoảng răng hàm bị sâu có những cơn đau nhức khó chịu nhưng thường chỉ dữ dội khi tình trạng sâu răng quá nặng.

Răng hàm có chức năng đặc biệt quan trọng trong việc ăn nhai và chiếc răng này cũng rất dễ gặp phải tình trạng sâu răng do thức ăn bám vào lâu ngày, không được làm sạch. Vậy răng hàm bị sâu nặng phải làm sao để đảm bảo khả năng ăn nhai như bình thường? Hãy cùng tìm hiểu qua bài viết sau.

1. Dấu hiệu cho thấy răng hàm bị sâu
Không khó khăn để nhận biết răng sâu và phải xác định được mức độ mới biết cách răng hàm bị sâu nặng phải làm sao.

Với răng hàm, các dấu hiệu càng đơn giản hơn, bằng mắt thường chúng ta có thể xác định răng hàm có bị sâu hay không. Khi sâu răng hàm, bạn thường thấy vết đen bám trên rãnh mặt nhai hoặc trên bề mặt răng bất kỳ làm răng bị sâu đen.

Tuy nhiên, theo bác sỹ, lúc bạn có thể nhận biết răng sâu bằng các dấu hiệu biểu hiện ra bên ngoài thì có nghĩa tình trạng răng sâu đã lâu và không còn nhẹ như bạn tưởng. Vì sâu răng thường phát triển dưới bề mặt răng, phá hủy men răng bên trong mà bề mặt răng bên ngoài vẫn còn nguyên vẹn. Lượng men răng này mất dần đi cho đến lúc bề mặt răng cũng bị phá vỡ thì khi đó bạn mới nhìn thấy sâu răng bằng mắt thường được.

Các bác sỹ cũng đã khuyến cáo, cho dù mức độ sâu răng nặng hay nhẹ thì bạn cũng nên đến phòng khám nha để hỗ trợ điều trị càng sớm càng tốt.

2. Răng hàm bị sâu nặng phải làm sao?
Các nha sỹ khuyên rằng, tốt nhất bạn nên phòng bệnh sớm, không nên để phát triển thành sâu răng mới có biện pháp tác động. Nhưng nếu đã thấy có dấu hiệu răng sâu nặng thì cần phải ngay lập tức có phương án để xử lý. Vậy răng bị sâu phải làm sao tự chữa trị?

Trước hết, bạn phải chú ý đến vệ sinh, chăm sóc răng miệng hàng ngày. Nếu bình thường bạn vẫn chải răng đầy đủ thì hãy chú ý hơn đến cách chải đã đúng hay chưa, đã sử dụng cách nào để lấy hết mảng bám sau ăn chưa. Bạn có thể bổ sung thêm chỉ nha khoa, nước súc miệng hay các dụng cụ nha khoa làm sạch răng chuyên dùng.

Chú ý bổ sung thêm Fluor bằng việc sử dụng các sản phẩm có chứa nồng độ Fluor thích hợp có trong nước uống, nước súc miệng, kem đánh răng,…Chế độ ăn hàng ngày cũng rất quan trọng, nên hạn chế thức ăn quá nhiều bột, đường, tăng cường rau xanh để hỗ trợ làm sạch mảng bám trong các bữa ăn.

Những lưu ý này tuy không chữa được sâu răng hàm, nhưng có thể hạn chế sự phát triển của răng sâu và ngừa sâu cho các răng còn lại.

Đây là giải pháp tốt có thể giúp bạn hỗ trợ điều trị khỏi sâu răng hàm hoặc để biết sâu răng hàm có nên nhổ hay không. Chỉ nha sỹ mới kiểm tra cho bạn được tình trạng răng bị sâu ở mức độ nào, chỉ cần chữa răng sâu hay buộc phải nhổ răng vì sự an toàn của cả khuôn miệng. Tại phòng khám, với các thiết bị nạo sâu răng chuyên dụng và kỹ thuật hỗ trợ điều trị của bác sỹ, răng sâu sẽ được chữa khỏi và hàn trám nhằm duy trì răng thật với chức năng ăn nhai tốt.

Thông thường, sau khi nạo sạch vết sâu, nha sỹ sẽ tiến hành hàn răng hoặc bọc răng sứ để phục hình cho răng cũng như ngăn ngừa những tác động bên ngoài, đặc biệt là vi khuẩn lên răng đang bị bệnh.

Hàn trám răng tuy thao tác đơn giản và tiết kiệm chi phí nhưng độ bền không cao và đặc biệt đối với vết sâu nặng, thân răng bị vỡ mẻ nhiều thì hàn trám dễ bị bong bật. Khi đó, bọc răng sứ sẽ là giải pháp tối ưu cho bạn.

Hiện đang áp dụng công nghệ Răng sứ CT 5 chiều hiện đại được chuyển giao thành công từ Hiệp hội nha khoa thẩm mỹ châu Âu, với những ưu điểm rất nổi bật.
Với công nghệ này, khi răng bị mất quá nhiều mô răng thật sau hỗ trợ điều trị, nạo vét vết sau thì sẽ được phục hình lại chuẩn xác về tỉ lệ, kích thước, hình dáng và màu sắc. Răng sâu sẽ lại có được vẻ tư nhiên giống như chưa từng sâu răng.
Ngoài ra, thời gian phục hình cũng diễn ra nhanh chóng hơn so với các phương pháp bọc răng sứ truyền thống trước kia.

Răng hàm tuy không có tác dụng gì về mặt thẩm mỹ, nhưng lại có vai trò quan trọng trong hoạt động ăn nhai. Do đó, khi mất đi thì khả năng ăn uống của người bệnh cũng bị ảnh hưởng đáng kể. Lúc này, cách tốt hơn là trồng lại răng để vừa phục hồi lại chức năng ăn nhai vừa ngăn ngừa tình trạng xô lệch của các răng bên cạnh cũng như hạn chế hiện tượng tiêu xương.

Răng hàm đóng vai trò rất quan trọng trong hoạt động ăn nhai, mặc dù không làm giá trị thẩm mỹ bị tụt giảm khi mất đi, nhưng nó lại có ảnh hưởng không ít đến khả năng ăn uống. Đặc biệt, sau khi mất răng, dù ở bất kỳ vị trí nào, nếu không trồng lại thì sớm muộn sẽ xảy ra tình trạng tiêu xương hàm hoặc các răng bên cạnh bị xô lệch, đổ nghiêng, dẫn đến gãy rụng.

Sâu răng và các triệu chứng gặp phải

Một số triệu chứng khác thường gặp như răng ê đau khi nhai, ăn uống đồ cay, nóng, lạnh. Thậm chí, bạn còn cảm thấy răng hàm bị chối khi chải răng. Thỉnh thoảng răng hàm bị sâu có những cơn đau nhức khó chịu nhưng thường chỉ dữ dội khi tình trạng sâu răng quá nặng. Không khó khăn để nhận biết răng sâu và phải xác định được mức độ mới biết cách răng hàm bị sâu nặng phải làm sao. Với răng hàm, các dấu hiệu càng đơn giản hơn, bằng mắt thường chúng ta có thể xác định răng hàm có bị sâu hay không. Khi sâu răng hàm, bạn thường thấy vết đen bám trên rãnh mặt nhai hoặc trên bề mặt răng bất kỳ làm răng bị sâu đen.

Trên đây là những dấu hiệu biểu hiện ra bên ngoài có thể giúp bạn đặt nghi vấn: Sâu răng
Tuy nhiên, theo bác sỹ, lúc bạn có thể nhận biết răng sâu bằng các dấu hiệu biểu hiện ra bên ngoài thì có nghĩa tình trạng răng sâu đã lâu và không còn nhẹ như bạn tưởng. Vì sâu răng thường phát triển dưới bề mặt răng, phá hủy men răng bên trong mà bề mặt răng bên ngoài vẫn còn nguyên vẹn. Lượng men răng này mất dần đi cho đến lúc bề mặt răng cũng bị phá vỡ thì khi đó bạn mới nhìn thấy sâu răng bằng mắt thường được.



Các bác sỹ cũng đã khuyến cáo, cho dù mức độ sâu răng nặng hay nhẹ thì bạn cũng nên đến phòng khám nha để hỗ trợ điều trị càng sớm càng tốt.

Tự đối phó với sâu răng như thế nào?
Các nha sỹ khuyên rằng, tốt nhất bạn nên phòng bệnh sớm, không nên để phát triển thành sâu răng mới có biện pháp tác động. Nhưng nếu đã thấy có dấu hiệu răng sâu nặng thì cần phải ngay lập tức có phương án để xử lý. Vậy răng bị sâu phải làm sao tự chữa trị?

Trước hết, bạn phải chú ý đến vệ sinh, chăm sóc răng miệng hàng ngày. Nếu bình thường bạn vẫn chải răng đầy đủ thì hãy chú ý hơn đến cách chải đã đúng hay chưa, đã sử dụng cách nào để lấy hết mảng bám sau ăn chưa. Bạn có thể bổ sung thêm chỉ nha khoa, nước súc miệng hay các dụng cụ nha khoa làm sạch răng chuyên dùng.

Chú ý bổ sung thêm Fluor bằng việc sử dụng các sản phẩm có chứa nồng độ Fluor thích hợp có trong nước uống, nước súc miệng, kem đánh răng,…Chế độ ăn hàng ngày cũng rất quan trọng, nên hạn chế thức ăn quá nhiều bột, đường, tăng cường rau xanh để hỗ trợ làm sạch mảng bám trong các bữa ăn.

Những lưu ý này tuy không chữa được sâu răng hàm, nhưng có thể hạn chế sự phát triển của răng sâu và ngừa sâu cho các răng còn lại.

Đến nha sỹ chữa sâu răng hàm
Đây là giải pháp tốt có thể giúp bạn hỗ trợ điều trị khỏi sâu răng hàm hoặc để biết sâu răng hàm có nên nhổ hay không. Chỉ nha sỹ mới kiểm tra cho bạn được tình trạng răng bị sâu ở mức độ nào, chỉ cần chữa răng sâu hay buộc phải nhổ răng vì sự an toàn của cả khuôn miệng. Tại phòng khám, với các thiết bị nạo sâu răng chuyên dụng và kỹ thuật hỗ trợ điều trị của bác sỹ, răng sâu sẽ được chữa khỏi và hàn trám nhằm duy trì răng thật với chức năng ăn nhai tốt.

Thông thường, sau khi nạo sạch vết sâu, nha sỹ sẽ tiến hành hàn răng hoặc bọc răng sứ để phục hình cho răng cũng như ngăn ngừa những tác động bên ngoài, đặc biệt là vi khuẩn lên răng đang bị bệnh.

Hàn trám răng tuy thao tác đơn giản và tiết kiệm chi phí nhưng độ bền không cao và đặc biệt đối với vết sâu nặng, thân răng bị vỡ mẻ nhiều thì hàn trám dễ bị bong bật. Khi đó, bọc răng sứ sẽ là giải pháp tối ưu cho bạn.



Hiện đang áp dụng công nghệ Răng sứ CT 5 chiều hiện đại được chuyển giao thành công từ Hiệp hội nha khoa thẩm mỹ châu Âu, với những ưu điểm rất nổi bật.
Với công nghệ này, khi răng bị mất quá nhiều mô răng thật sau hỗ trợ điều trị, nạo vét vết sau thì sẽ được phục hình lại chuẩn xác về tỉ lệ, kích thước, hình dáng và màu sắc. Răng sâu sẽ lại có được vẻ tư nhiên giống như chưa từng sâu răng.
Ngoài ra, thời gian phục hình cũng diễn ra nhanh chóng hơn so với các phương pháp bọc răng sứ truyền thống trước kia.

Răng hàm đóng vai trò rất quan trọng trong hoạt động ăn nhai, mặc dù không làm giá trị thẩm mỹ bị tụt giảm khi mất đi, nhưng nó lại có ảnh hưởng không ít đến khả năng ăn uống. Đặc biệt, sau khi mất răng, dù ở bất kỳ vị trí nào, nếu không trồng lại thì sớm muộn sẽ xảy ra tình trạng tiêu xương hàm hoặc các răng bên cạnh bị xô lệch, đổ nghiêng, dẫn đến gãy rụng.

Răng hàm tuy không có tác dụng gì về mặt thẩm mỹ, nhưng lại có vai trò quan trọng trong hoạt động ăn nhai. Do đó, khi mất đi thì khả năng ăn uống của người bệnh cũng bị ảnh hưởng đáng kể. Lúc này, cách tốt hơn là trồng lại răng để vừa phục hồi lại chức năng ăn nhai vừa ngăn ngừa tình trạng xô lệch của các răng bên cạnh cũng như hạn chế hiện tượng tiêu xương.

Được tạo bởi Blogger.

Search