Hiển thị các bài đăng có nhãn ham-ho-nieng-rang-duoc-khong. Hiển thị tất cả bài đăng

Điều trị răng nhiễm màu Tetracyline bằng những cách nào?

Khi không thể điều trị răng nhiễm màu Tetracyline theo cách thông thường là tẩy trắng răng thì có thể tính đến giải pháp khác vừa nhanh chóng lại có chi phí tương đương với tẩy trắng răng là trám phủ composite để làm màu răng trắng hơn.



Điều trị răng nhiễm màu Tetracyline như thế nào hiệu quả



1. Trám thẩm mỹ điều trị răng nhiễm màu Tetracyline
Răng xỉn màu, ố vàng có thể tẩy trắng để lấy lại màu men răng trắng sáng. Tuy nhiên, tẩy trắng răng không phải là phép màu vô biên. Nó vẫn phải bó tay trước tình trạng răng nhiễm màu Tetracyline và các dạng nhiễm màu nội sinh khác. Vậy có cách nào có thể điều trị răng nhiễm màu Tetracyline hiệu quả?

Phương pháp này là dùng một lớp composite mỏng để bao bên ngoài che đi màu của răng thật, giúp hàm răng trông trắng sáng hơn.

Tuy nhiên, giải pháp này không được lâu bền, bạn sẽ phải thực hiện lại nhiều lần nếu muốn có răng đẹp vì chất liệu composite rất dễ đổi màu, nhất là khi chịu tác động của thực phẩm và nước bọt trong miệng.
2.Làm mặt dán sứ để điều trị răng nhiễm màu Tetracyline

Mặt dán sứ là một lớp sứ mỏng được tạo hình tương tự như mặt trước của răng thật. Mỗi mặt dán sẽ có hình thể tương đồng với mỗi răng ở một vị trí nhất định.

Mặt dán sứ có màu sắc đẹp, bóng và rất thẩm mỹ. Sau khi được gắn lên mặt răng, chiếc răng sẽ rất đẹp và thẩm mỹ, đều đặn.

Tuy nhiên, nhược điểm của giải pháp điều trị răng nhiễm màu Tetracyline này là bạn phải trải qua mài một lớp men răng mỏng ở mặt trước của răng.

3.Bọc răng sứ để điều trị răng nhiễm màu Tetracyline

Gần tương tự như làm mặt dán sứ, bọc răng sứ cũng cần bạn phải mài răng thật, nhưng tỷ lệ mài sẽ lớn hơn, thân răng sẽ được tạo hình lại mới hoàn toàn ở tất cả các mặt răng và trùng khớp với răng thật về hình thể.

Riêng màu sắc của răng thì tính thẩm mỹ, trắng sáng và bóng đẹp hơn nhiều so với răng thật.

Để đạt được hiệu quả phục hình thẩm mỹ và điều trị răng nhiễm màu Tetracyline tốt nhất, Nha khoa quốc tế đã tiếp nhận chuyển giao công nghệ Răng sứ Conbime HT 5 chiều hiện đại từ các chuyên gia thuộc Bệnh viện Răng hàm mặt danh tiếng Hàn Quốc.

Công nghệ này không chỉ giúp bọc răng sứ tốt hơn mà còn hỗ trợ tạo hình mặt dán thẩm mỹ nhất với 4 ưu điêm vượt trội sau đây:

– Khôi phục lại thân răng sứ trùng khớp với răng thật trên tất cả các phương diện từ kích cỡ, tỷ lệ và các gờ rãnh trên thân răng

– Màu răng trắng sáng, hài hòa với màu răng thật, có độ trong và bóng tự nhiên giống với răng thật, không bị đục, bị đen viên, hở kẽ,…

– Răng sứ bền chắc cao, có độ chịu lực lớn giúp ăn nhai đảm bảo, thích nghi vời các cấp độ lực và dạng thức ăn đa dạng hơn, không dễ bị vỡ mẻ, chống mòn, chống bám cao

– Thời gian phục hình được rút ngắn tối đa nhờ sử dụng hệ thống máy móc phục hình tối ưu, không sai sót. Răng duy trì được dài lâu nhất trên cung hàm.

Nhờ có công nghệ này các khách hàng thẩm mỹ răng tại Trung tâm có thể tạo hình lại khuôn răng thẩm mỹ hơn, đặc biệt là hỗ trợ điều trị răng nhiễm màu Tetracyline tốt nhất.

Hàm hô có niềng răng được không?



Nguyên nhân khiến răng của chúng ta bị hô vẩu phổ biến như do di truyền, cái thói quen không tốt từ bé gây ra. Vậy hàm hô nên dụng phương pháp gì hiệu quả nhất, hàm hô có niềng răng được không? Tất cả thắc mắc trên sẽ được giải đáp ở bài viết sau đây.


Hô vẩu có 3 kiểu cơ bản gồm:

- Hô răng

- Hô hàm – nướu

- Hô răng – hàm.
Bị hô hàm có niềng răng được không?

3 kiểu hô này tương ứng với các căn nguyên gây ra hô vẩu cơ bản mà cũng quy định hướng điều trị khác nhau. Vì thế, hô hàm có niềng răng được không sẽ do chính đặc điểm hô của bạn chi phối.

Bị hô hàm có niềng răng được không?

Nếu hô răng thì cần niềng răng để kéo cho răng lui vào, nếu hô hàm – nướu thì cần phẫu thuật chỉnh xương hàm và nướu, nếu hô cả răng và hàm thì phải niềng răng trước sau đó phẫu thuật mới hết hô.

Do đó, về mặt lý thuyết, nếu đúng là bạn bị hô hàm thì niềng răng không tác dụng gì mà cần phẫu thuật để cắt bớt hàm hô do phát triển quá mức, gây mất cân đối với hàm dưới và đưa vẩu ra ngoài quá nhiều.

Tuy nhiên trong một số trường hợp, hô hàm vẫn có thể niềng răng nhưng rất hiếm. Đó là khi mà mức độ hô rất nhẹ, xương hàm đưa ra rất ít so với tỷ lệ chuẩn. Khi đó, bác sỹ sẽ tính toán niềng răng lui vào đôi chút đề đỡ hô hơn.


Sở dĩ chỉ hô nhẹ mới áp dụng hướng đều trị này được là bởi niềng răng chỉ có thể đưa răng lui vào ở mức độ nhất định vì còn phải đảm bảo chuẩn thế và phương trên cùng. Nếu kéo răng vào quá nhiều chỉ đê kết hô thì hàm răng lại cụp vào rất nghiêm trọng so với độ thẳng đứng của hàm, gây mất thẩm mỹ cho nụ cười.

Vì thế, bạn bị hô hàm nhưng chỉ có thể áp dụng cách niềng răng khi bị hô hàm rất nhẹ. Nếu hô hàm thì bạn cần chấp nhận việc phẫu thuật mới chữa hô triệt để được. Với bạn của bạn do bị hô răng nên chỉ cần niềng răng là hết hô mà không cần phẫu thuật, dẫu có phẫu thuật cũng không hiệu quả.

Như vậy, để xác định hô hàm có niềng răng được không bạn cần được thăm khám và chụp phim toàn cảnh để phân tích chính xác tỷ lệ xương hai hàm và tương quan các răng. Phim chụp mà bạn đang có chưa hẳn đáp ứng được yêu cầu chụp phim cho chỉnh hình hàm mặt và chỉnh nha bạn nhé!

Hy vọng bài viết trên sẽ cung cấp cho bạn những thông tin hữu ích cũng như giúp bạn giải đáp thắc mắc hàm hô có niềng răng được không. Nếu bạn còn băn khoăn gì cần giải đáp hãy đến nha khoa KIM để được tư vấn một cách tốt nhất.

Được tạo bởi Blogger.

Search